You are on page 1of 14

TRUYỀN ĐỘNG VÀ TỰ ĐỘNG KHÍ NÉN

Giảng viên: ThS. Phạm Tất Thắng


Tel: 0988509084
Email: thang.phamtat@hust.edu.vn
NỘI DUNG MÔN HỌC

 Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ truyền động –


tự động khí nén
 Chương 2: Các phần tử khí nén
 Chương 3: Điều khiển các hệ truyền động khí nén
Chương I.

Giới thiệu tổng quan về hệ truyền động - tự động


khí nén
Một số loại truyền động

1. Truyền động cơ khí

2. Truyền động điện

3. Truyền động thủy lực

4. Truyền động khí nén


Truyền động cơ khí
Ưu, nhược điểm truyền động cơ khí

Ưu điểm:

 Đơn giản, dễ sử dụng


 Dễ đạt được độ chính xác cao của vị trí (hành trình)

Nhược điểm:
 Kích thước cồng kềnh
 Khó điều chỉnh vô cấp
 Không truyền được tải xa
Truyền động điện

Động cơ Servo

Băng tải
Ưu, nhược điểm truyền động điện

Ưu điểm:

 Dễ điều khiển và điều chỉnh chính xác


 Có thể truyền tải xa
 Môi trường

Nhược điểm:
 Công suất thấp so với các truyền động khác với cùng trọng
lượng
Truyền động thủy lực

Động cơ
Thùng dầu
dầu
Bộ lọc

Đường ống Xy lanh

Động cơ Bình tích


Van an nănng
toàn

Bộ điều
Bơm dầu khiển

Van điều
khiển
Ưu, nhược điểm truyền động thủy lực
Ưu điểm:
 Truyền được công suất cao và lực lớn
 Có khả năng điều chỉnh vận tốc làm việc tinh và vô cấp
 Dễ tự động hóa theo điều kiện hoạt động hay theo chương trình
 Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất cao
 Dễ phòng quá tải nhờ van an toàn
 Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến
của cơ cấu chấp hành

Nhược điểm:
 Ô nhiễm môi trường
 Tốc độ thấp
Truyền động khí nén

Hệ thống cung cấp khí nén Hệ thống sử dụng khí nén


Ưu, nhược điểm truyền động khí nén
Ưu điểm:
 Chất lỏng công tác là không khí (nén dưới áp suất nhất định);
 Đơn giản, dễ khai thác sử dụng, sửa chữa, bảo trì ;
 An toàn, có thể làm việc ở các môi trường khắc nghiệt;
 Có thể đáp ứng năng suất làm việc cao;
 Khả năng tự động hóa cao và dễ kết nối với các phương tiện tự động hóa
và điều khiển hiện đại;
 Giá thành rẻ;

Nhược điểm:
 Ồn;
 Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm không khí;
 Kết cấu cồng kềnh hơn so với hệ thủy lực cùng công suất;
Ứng dụng truyền động khí nén

 Hóa chất, dược phẩm, thực phẩm, dệt may, in, giấy…
 Dầu khí, khai khoáng, luyện kim…
 Gia công và chế tạo máy…
 Trong máy và thiết bị giao thông, xây dựng…
 Trong robot công nghiệp, tự động hóa các quá trình
SX&CN khác nhau…
Tài liệu tham khảo
- Sách giáo trình chính:
1. Truyền động -Tự động khí nén, Phạm Văn Khảo, NXB Khoa học và kỹ
thuật, 2007.
2. Truyền động - tự động khí nén (Sách bài tập), Phạm Văn Khảo,
NXBĐHBKHN, 2012

- Phần mềm:

1. Phần mềm Automation Studio v5.0

You might also like