You are on page 1of 20

Chương IV

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I – Q UAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH
VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA
ĐC SVN
C Ủ A Đ C S V N
R A Đ Ờ I
I.1. SỰ

Chủ nghĩa Phong trào


Mác – Lê-nin công nhân

Đảng Cộng sản


C Ủ A Đ C S V N
R A Đ Ờ I
I.1. SỰ

Hồ Chí Minh còn kể đến yếu tố thứ ba dẫn đến việc


hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam:

Phong
Chủ nghĩa Phong trào
trào
Mác – Lê-nin công nhân
yêu nước

Đảng Cộng
sản Việt Nam
C Ủ A Đ C S V N
R A Đ Ờ I
I.1. SỰ

Nguyên nhân PTYN là yếu tố thứ ba:

1 Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò


cực kì to lớn trong quá trình phát
triển của dân tộc Việt Nam
- Là giá trị tinh thần, văn hoá tốt đẹp
- Là nhân tố chủ đạo quyết định sự nghiệp
chống ngoại xâm
C Ủ A Đ C S V N
R A Đ Ờ I
I.1. SỰ

Nguyên nhân PTYN là yếu tố thứ ba:

2 Phong trào công nhân kết hợp được


với phong trào yêu nước
- Cơ sở: dân tộc Việt Nam >< đế quốc, tay
sai
- Mục tiêu chung: giải phóng dân tộc, xây
dựng đất nước
- Phong trào công nhân cũng mang tính
chất của phong trào yêu nước: chống cả áp
bức giai cấp và áp bức dân tộc
C Ủ A Đ C S V N
R A Đ Ờ I
I.1. SỰ

Nguyên nhân PTYN là yếu tố thứ ba:

3 Phong trào nông dân kết hợp được


với phong trào công nhân
- Phong trào nông dân tiêu biểu cho phong
trào yêu nước
- Giai cấp nông dân có mối quan hệ chặt
chẽ với giai cấp công nhân
- PTCN + PTYN (nông dân)  đội quân chủ
lực cách mạng  tiền đề ĐCSVN
C Ủ A Đ C S V N
R A Đ Ờ I
I.1. SỰ

Nguyên nhân PTYN là yếu tố thứ ba:

4 Phong trào yêu nước của trí thức Việt


Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy
cho sự kết hợp các yếu tố ra đời của
ĐCSVN
- Trí thức tuy số lượng không nhiều là
“ngòi nổ” cho các phong trào yêu nước, thúc
đẩy sự canh tân và chấn hưng đất nước
- Chủ động, đón nhận các “luồng gió mới”
về tư tưởng cả tất cả các trào lưu trên thế giới
C Ủ A Đ C S V N
I.2 . V A I T R Ò

“Cách mệnh trước hết phải có cái gì?”

Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để


trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc
bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.

Đảng có vững cách mệnh mới


thành công, cũng như người
cầm lái có vững thì thuyền
mới chạy.
C Ủ A Đ C S V N
I.2 . V A I T R Ò

Trước khi có chính quyền:


Lãnh đạo nhân dân giành chính quyền
- Xây dựng đường lối, chiến lược cách mạng
- Tổ chức, giáo dục nhân dân, tập hợp lực lượng
cách mạng
C Ủ A Đ C S V N
I.2 . V A I T R Ò

Sau khi giành được chính quyền:


Lãnh đạo nhân dân cải tạo và xây dựng xã
hội mới
- Xây dựng đường lối phát triển
- Xây dựng hệ thống cán bộ mẫu mực tham gia
vào quản lí nhà nước
CỦ A Đ C S V N
Ả N C H Ấ T
I.3. B

Đảng Cộng sản Việt Nam:


 Đảng của giai cấp công
nhân
 Đội tiên phong của giai
cấp công nhân
 Mang bản chất giai cấp
công nhân.
CỦ A Đ C S V N
Ả N C H Ấ T
I.3. B

Hồ Chí Minh nêu rõ:


 “… Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là
Đảng của dân tộc Việt Nam” (tháng 2 – 1951)
 “Đảng Lao Động là tổ chức cao nhất của giai cấp cần
lao và đại biểu cho lợi ích của dân tộc” (1953)
 “Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của
dân tộc, không thiên tư, thiên vị” (1961)
 “Đảng ta xứng đáng là đội tiên phong, là bộ tham
mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và
của cả dân tộc” (1965)
CỦ A Đ C S V N
Ả N C H Ấ T
I.3. B

Đảng mang bản chất giai cấp công


nhân nhưng đồng thời là Đảng của
nhân dân lao động và toàn dân tộc
CỦ A Đ C S V N
Ả N C H Ấ T
I.3. B

Đảng mang bản chất giai cấp công nhân


- Gắn liền với sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
- Nền tảng lý luận và tư tưởng của Đảng là chủ
nghĩa Mác – Lê-nin
- Mục tiêu của Đảng là chủ nghĩa cộng sản
- Đảng tuân thủ nghiêm túc, chặt chẽ những
quy tắc xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp vô
sản
CỦ A Đ C S V N
Ả N C H Ấ T
I.3. B

Đảng của nhân dân lao động và toàn dân


tộc
- Đảng đại diện và tiêu biểu cho lợi ích toàn dân
tộc
- Thành phần của Đảng không chỉ có riêng giai
cấp công nhân, mà còn có nông dân, trí thức,…
- Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ mọi tầng
lớp nhân dân lao động
Ệ M V Ề Đ C S V N
I . 4 . Q U A N N I

a) Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính


quyền, trở thành Đảng cầm quyền
Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của
Đảng:
• Năm 1927, trong tác phẩm “Đường Cách
mệnh” Người khẳng định nhân tố đầu tiên
quyết định sự thắng lợi của cách mạng: “Cách
mạng trước hết phải có đảng cách mạng để
trong thì vận động tổ chức dân chúng, ngoài thì
liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp
mọi nơi”.
Ệ M V Ề Đ C S V N
I . 4 . Q U A N N I

a) Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính


quyền, trở thành Đảng cầm quyền
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cách mạng chân
chính, mang bản chất giai cấp công nhân.

Mục đích tôn chỉ của Đảng là “tận tâm”, “tận lực”,
“phụng sự”, và “trung thành” với lợi ích của dân tộc
Việt Nam; ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân và
toàn thể dân tộc Việt Nam, Đảng không còn lợi ích
nào khác.
Ệ M V Ề Đ C S V N
I . 4 . Q U A N N I

a) Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính


quyền, trở thành Đảng cầm quyền
Với đường lối chính trị đúng đắn, Đảng đã lãnh đạo
toàn thể dân tộc giành chính quyền, thành lập nước
Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Vì vậy Đảng cầm quyền
là nhân tố quyết định mang lại độc lập cho dân tộc,
tự do, hạnh phúc cho nhân dân, phồn vinh cho đất
nước, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Ệ M V Ề Đ C S V N
I . 4 . Q U A N N I

b) Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm


quyền
Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền: lợi ích của
Tổ quốc, của nhân dân

Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo vừa là đầy


tớ trung thành của nhân dân

Đảng cầm quyền, dân là chủ

You might also like