You are on page 1of 11

CHƯƠNG III.

CHUYỂN MẠCH TRÊN


SWITCH CISCO

Bài 2: ĐỊNH TUYẾN VLAN


(ROUTING INTER VLAN)

1
Nội Dung Bài Học

I. Giới thiệu về định tuyến VLAN


II. Nguyên lý hoạt động của định tuyến VLAN
III. Cấu hình định tuyến VLAN trên Router Cisco
I. Giới thiệu về định tuyến VLAN
• Định tuyến VLAN (Routing inter VLAN) là kỹ thuật định
tuyến và đóng gói các gói tin VLAN để kết nối các VLAN
với nhau
• Để cung cấp Routing giữa các Vlan, cần có các thành
phần sau: Switch có khả năng cấu hình Vlan, 1 Router
• „ Có ba cách để định tuyến giữa các Vlan:
– Mỗi Vlan sẽ được kết nối đến R1 bằng một kết nối vật lý
– Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router
– Dùng Switch Lớp 3
I. Giới thiệu về định tuyến VLAN
Cách 1: Mỗi Vlan sẽ được kết nối đến Router bằng một kết
nối vật lý
I. Giới thiệu về định tuyến VLAN
Cách 2: Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến
Router
I. Giới thiệu về định tuyến VLAN
Cách 3: Dùng Switch lớp 3
II. Nguyên lý hoạt động của định tuyến
VLAN
• Mỗi Vlan sẽ được kết nối đến Router bằng một kết
nối vật lý
– Sử dụng Router để định tuyến.
– Mỗi Vlan yêu cầu một cổng trên Router và Switch =>
tăng chi phí phần cứng.
– Thích hợp với những mạng có ít Vlan.
– Băng thông cho mỗi Vlan là lớn nhất vì được dành riêng
một đường vật lý.
– Tải trên Switch được chia sẻ sang cho Router.
– Cấu hình đơn giản, dễ quản trị.
II. Nguyên lý hoạt động của định tuyến
VLAN
• Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router
– Mô hình này còn có tên là Router-on-a-stick.
– Cách này dùng external route processor
– Cần cấu hình Trunk giữa Switch và Router.
– Một cổng được chia thành nhiều Interface ảo
(subinterface).
– Router không cần có nhiều cổng vật lý, giảm chi phí.
– Giảm số cổng trên Switch dùng để kết nối đến Router.
– Mở rộng dễ dàng.
– Băng thông bị giới hạn vì nhiều Vlan cùng chạy trên một
kết nối.
– Tăng tải cho Router vì phải xử lý trunking .
– Một số switch cũ không hỗ trợ trunking.
II. Nguyên lý hoạt động của định tuyến
VLAN
• Dùng Switch lớp 3
– Dùng Internal route switch processor trong Switch để
định tuyến.
– Cung cấp nhiều băng thông giữa các Vlan hơn cổng vật
lý.
– Yêu cầu Switch phải hỗ trợ Routing
– Cần ít cổng để nối đến Router
– Mở rộng dễ dàng
– Chi phí cao vì dùng Switch layer 3
III. Cấu hình định tuyến VLAN trên Router
Cisco
• Cách 1: Mỗi Vlan sẽ được kết nối đến Router bằng một kết
nối vật lý (xem lại bài routing)
• Cách 2: Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến
Router
– B1. Tạo sub interface
R1(config)#int f0/0.<số hiệu cổng sub> (từ 1 đến 4 tỷ)
Ví dụ: R1(config)#int f0/0.1
– B2. Cấu hình sub interface
R1(config-subif)#encapsulation <chuẩn đóng gói frame>
<VLAN ID mà cổng sub tiếp nhận>
Ví dụ: R1(config-subif)#encapsulation dot1q 2
Lưu ý: nếu là VLAN mặc định thì ta thêm lệnh native
Ví dụ: R1(config-subif)#encapsulation dot1q 1 native
III. Cấu hình định tuyến VLAN trên Router
Cisco
• Cách 3: Dùng Switch lớp 3
– B1: Cho phép Routing
– Switch(config)#ip routing
– „B2: Cấu hình interface ảo trên mỗi Vlan:
– Switch(config)#interface vlan vlan-id
– Switch(config-if)#ip address IPaddress Subnet_mask
– Switch(config-if)#no shutdown
• Lưu ý: Cấu hình Route port để kết nối đến Router:
– Switch(config)#interface port_number
– Switch(config-if)#no switchport
– Switch(config-if)#ip address IP address subnet mask

You might also like