You are on page 1of 36

Bài 2:

XÂY DỰNG CÁC TÀI LIỆU


QUẢN TRỊ HỆ THỐNG
MẠNG VÀ CÁC KỸ THUẬT
CHUYÊN SÂU VỀ TCP/IP.
Nội dung bài học
I. Khảo sát các thiết bị mạng (Network
card, wireless, switch, router.)
II. Lập kế hoạch triển khai mạng
III. Lập kế hoạch bố trí địa chỉ mạng
IV. Lập kế hoạch thiết lập hạ tầng mạng
V. Lập kế hoạch triển khai định tuyến mạng
I. Khảo sát các thiết bị mạng
 Các thiết bị cần thiết để nối mạng Lan là:
Nic card, hub/swich, router…
 Giải thích được chức năng của: NIC Card,
Hub, Switch, Router
 Trình bài được vai trò của từng thiết bị khi
truyền nhận dữ liệu trong hệ thống mạng
 Sử dụng từng thiết bị phù hợp khi thi công
hệ thống mạng LAN một toà nhà, công ty
I. Khảo sát các thiết bị mạng
Nic card:
Bộ giao tiếp mạng.
Khe cắm mở rộng (Slot) : ISA, PCI ...
Tốc độ truyền dữ liệu : 10/100/1000 Mbps…
Chuẩn Kỹ thuật mạng : Ethernet, Token Ring..
I. Khảo sát các thiết bị mạng
Hub:
Làm việc tại tầng physical trong mô hình OSI
Nhận dữ liệu đến và phát tán đến tất cả các cổng
trên Hub(broadcast )
I. Khảo sát các thiết bị mạng
Switch:
Switch có từ 4,8,16,24… port
Switch hoạt động ở tầng Data Link
Switch truyền tín hiệu multicast
Switch bảo mật hơn Hub
Tốc độ của các Port/Switch bằng tốc độ thật
của Switch
I. Khảo sát các thiết bị mạng
Router:
Định tuyến cho gói dữ liệu.
Xác định đường truyền tốt nhất
giữa hai máy.
Hoạt động ở tầng Network trong
mô hình OSI.
Ngăn chặn Broadcast.
Bảo mật cao.
I. Khảo sát các thiết bị mạng
Firewall:
FireWall quyết định những dịch vụ nào từ bên
trong được phép truy cập từ bên ngoài
Những người nào từ bên ngoài được phép truy cập
đến các dịch vụ bên trong
I. Khảo sát các thiết bị mạng
Transeiver, Converter:
II. Lập kế hoạch triển khai mạng

Yêu cầu về thi công


Theo tiêu chuẩn
Thẩm mỹ
An toàn
Chi phí tốt nhất
Yêu cầu về dịch vụ
Hoàn thành đúng thời hạn
Cam kết về tốc độ truyền tải.
Thời gian bảo hành hệ thống
II. Lập kế hoạch triển khai mạng
Khảo sát
Vị trí khu vục thi công
Vị tri đặt thiết bị
Kích thước cụ thể từng phòng ban
Lối đi cáp,…
II. Lập kế hoạch triển khai mạng
Bản vẽ kỹ thuật
Sơ đồ luận lý
II. Lập kế hoạch triển khai mạng
Bản vẽ kỹ thuật
Sơ đồ vật lý
tổng thể
II. Lập kế hoạch triển khai mạng
Bản vẽ kỹ thuật
Sơ đồ vật lý tổng thể trong mỗi tầng
II. Lập kế hoạch triển khai mạng
Bản vẽ kỹ thuật
Sơ đồ chi tiết của từng phòng ban
II. Lập kế hoạch triển khai mạng
LẬP BẢNG DỰ TOÁN

Ví dụ như mẫu dự toán sau:


III. Lập kế hoạch bố trí địa chỉ
mạng
VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT
 Không thống nhất về kiến trúc giữa các hệ thống
mạng cục bộ, mạng diện rộng
 Mỗi mạng theo một chuẩn riêng SNA, DECNET,
OSI, TCP/IP, ...
 Không thống nhất về giao thức giữa các mạng.
Cần có mô hình chuẩn hóa
 Mô hình OSI (Open System Interconnection)
 Bộ giao thức TCP/IP (Internet protocol suite)
III. Lập kế hoạch bố trí địa chỉ
mạng
Địa chỉ IP (version 4)
 Có chiều dài 4 bytes (32 bits)
 Thường biểu biễn dưới dạng thập phân, cách nhau
dấu “.” Ví dụ : 172.28.11.100
Netmask
 Địa chỉ mạng tượng trưng như thông tin con
đường, phường, quận … (một vùng)
 Dùng mặt nạ mạng (Netmask) để khai báo số bit
dùng cho địa chỉ mạng.
Ví dụ: 255.255.255.0 (24 bits dành cho địa chỉ
mạng, 8 bits còn lại dành cho địa chỉ máy).
 Địa chỉ máy tương trưng cho chỉ số nhà (duy nhất
trong 1 mạng con)
III. Lập kế hoạch bố trí địa chỉ
mạng
Các vùng địa chỉ dành riêng (Private
Network)
 10.0.0.0 -> 10.255.255.255.255
 172.16.0.0 -> 172.31.255.255
 192.168.0.0 -> 192.168.255.255
III. Lập kế hoạch bố trí địa chỉ
mạng
Kỹ thuật subnet
 Một kỹ thuật cho phép người quản trị phân
chia một mạng thành nhiều mạng nhỏ hơn
bằng cách sử dụng các chỉ số mạng được gán.
 Vì sao phải dùng subnet
 Giảm kích thước vùng Broadcast
 Bảo mật, an toàn
 Dễ dàng quản lý
 Cấu trúc lại mạng bên trong mà không ảnh hưởng
bên ngoài
III. Lập kế hoạch bố trí địa chỉ
mạng
Cấu hình thông tin mạng
 Thông tin về cổng mặc định (default gateway)
 Hệ thống tên miền
 Thông tin mạng cần có trên mỗi máy tính:
◦ Địa chỉ IP (IP address)
◦ Mặt nạ mạng con (Subnet mask)
◦ Cổng mặc định (Default Gateway)
◦ Địa chỉ IP của một hay nhiều DN S Server
 Ví dụ:
◦ IP Address: 172.28.11.100
◦ Subnet mask: 255.255.255.0
◦ Default Gateway: 172.28.11.1
◦ DN S Server: 172.28.2.2, 172.28.2.4
IV. Lập kế hoạch thiết lập hạ tầng
mạng
Khi nhận thi công một hệ thống mạng chúng ta phải có
một kế hoạch thi công rõ ràng, cụ thể như ngày bắt
đầu, ngày kết thúc,…
Một kế hoạch thi công cần có các yếu tố chính sau:
Số lượng nhân công
Thời gian bắt đầu thực hiện
Thời gian hoàn thành từng hạng mục
Thời gian hoàn thành công trình
Thời gian nghiệm thu và bàn giao.
IV. Lập kế hoạch thiết lập hạ tầng
mạng
TIA/EIA-568 Standard:
Tiêu chuẩn về Kết nối Cáp Viễn thông cho
Tòa nhà Thương mại thường được áp
dụng tại châu Mỹ & châu Á
Mục đích:
Cho phép lập kế hoạch & lắp đặt hệ thống kết
nối cáp cấu trúc cho các tòa nhà thương mại
Chỉ định một hệ thống cáp chung hỗ trợ môi
trường nhiều loại sản phẩm với nhiều nhà cung
cấp.
IV. Lập kế hoạch thiết lập hạ tầng
mạng
TIA/EIA-568 Standard:
TIA/EIA-568 (7/1991)
TIA/EIA-568A (10/1995)
TIA/EIA-568B (2001/2002)
IV. Lập kế hoạch thiết lập hạ
tầng mạng
TIA/EIA-569 Standard:
Tiêu chuẩn về Không gian & Đường cáp
cho Tòa nhà Thương mại
IV. Lập kế hoạch thiết lập hạ
tầng mạng
TIA/EIA-569 Standard:
Mục đích:
Chuẩn hóa các chỉ định thiết kế và xây dựng
bên trong và giữa các tòa nhà
Hỗ trợ môi trường truyền và thiết bị viễn thông
bao gồm
 Pathway (đường cáp - cách cáp đi từ nơi này sang
nơi khác)
 Space (không gian - vị trí của các thiết bị và đầu
cuối viễn thông)
IV. Lập kế hoạch thiết lập hạ
tầng mạng
TIA/EIA-606 Standard
Tiêu chuẩn quản trị cơ sở hạ tầng viễn
thông trong tòa nhà thương mại
IV. Lập kế hoạch thiết lập hạ
tầng mạng
TIA/EIA-606 Standard
Mục đích:
Cung cấp một hệ thống hỗ trợ quản trị thống
nhất, độc lập với các ứng dụng
Thiết lập chỉ dẫn cho các chủ sở hữu, người
dùng, nhà sản xuất, tư vấn, nhà thầu, nhà lắp
đặt, quản trị viên… có liên quan đến việc quản
trị (và đặt nhãn) cơ sở hạ tầng viễn thông
IV. Lập kế hoạch thiết lập hạ
tầng mạng
TIA/EIA 607 Standard:
Các yêu cầu về Tiếp đất & Liên kế cho tòa
nhà thương mại trong công nghiệp viễn
thông
Mục đích:
Cho phép lập kế hoạch, thiết kế và lắp đặt hệ
thống tiếp đất viễn thông, không cần biết về hệ
thống viễn thông sẽ lắp đặt sau đó.
Hỗ trợ môi trường nhiều loại sản phẩm với
nhiều nhà cung cấp, cũng như thực tế tiếp đất
cho các hệ thống.
IV. Lập kế hoạch thiết lập hạ
tầng mạng
7 Yếu Tố của TIA/EIA-568B
Work Area - Đầu Ra Khu Vực Làm Việc
Horizontal Cabling - Đường Kết Nối Cáp
Ngang
Telecoms Room - Phòng Viễn Thông
Backbone Cabling - Đường Kết Nối Cáp
Trục Chính
Equipment Room - Phòng Thiết Bị
Entrance Facilities - Lối Cáp Vào
Administration - Hệ Thống Quản Trị
V. Lên kế hoạch triển khai định
tuyến mạng
 Định tuyến (routing) là quá trình chọn lựa các
đường đi trên một mạng máy tính để gửi dữ
liệu qua đó.
 Routing chỉ ra hướng, sự di chuyển của các gói
(dữ liệu) được đánh địa chỉ từ mạng nguồn của
chúng, hướng đến đích cuối thông qua các node
trung gian; thiết bị phần cứng chuyên dùng
được gọi là router (bộ định tuyến).
V. Lên kế hoạch triển khai định
tuyến mạng
 Thuật toán vector (distance-vector
routing protocols): Thuật toán này dùng thuật
toán Bellman-Ford.
 Phương pháp này chỉ định một con số, gọi là chi
phí (hay trọng số), cho mỗi một liên kết giữa các
node trong mạng. Các node sẽ gửi thông tin từ
điểm A đến điểm B qua đường đi mang lại tổng
chi phí thấp nhất (là tổng các chi phí của các kết
nối giữa các node được dùng).
V. Lên kế hoạch triển khai định
tuyến mạng
 Thuật toán trạng thái kết nối (Link-state
routing protocols)
 Khi áp dụng các thuật toán trạng thái kết nối,
mỗi node sử dụng dữ liệu cơ sở của nó như là
một bản đồ của mạng với dạng một đồ thị.
V. Lên kế hoạch triển khai định
tuyến mạng
 Giao thức định tuyến nội vùng RIP
 RIP (tiếng Anh: Routing Information Protocol) là
một giao thức định tuyến nội vùng sử dụng
thuật toán định tuyến Distance-vector.
 Cơ chế chống Loop dùng hop count
V. Lên kế hoạch triển khai định
tuyến mạng
 Tổng Quan Về OSPF
 OSPF là một giao thức định tuyến theo trạng
thái đường liên kết được triển khai dựa trên
các chuẩn mở.
 OSPF được mô tả trong nhiều chuẩn của IETF
(Internet Engineering Task Force). Chuẩn mở ở
đây có nghĩa là OSPF hoàn toàn mở với công
cộng, không có tính độc quyền.
V. Lên kế hoạch triển khai định
tuyến mạng
 Giao Thức OSPF Hello
 Khi router bắt đầu khởi động tiến trình định
tuyến OSPF trên một cổng nào đó thì nó sẽ gởi
một gói hello ra cổng đó và tiếp tục gởi hello
theo định kỳ. Giao thức hello đưa ra các nguyên
tắc quản lý việc trao đổi các gói OSPF hello.

You might also like