You are on page 1of 38

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH

BOURGOYNE-YOUNG TRONG TỐI


ƯU TẢI TRỌNG, TỐC ĐỘ QUAY
TRÊN CHOÒNG BA CHÓP XOAY
TRONG ĐÁ MÓNG

SVTH: Hồ Quốc Dỉnh


CBHD: K.s Phùng Đại Khánh

1
Nội dung báo cáo

1. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu

2. Mô hình vận tốc cơ học Bourgoyne-Young

3. Ứng dụng mô hình trong xây xác định tải trọng,


tốc độ quay tối ưu

4. Áp dụng bài toán trong tầng móng giếng X

2
I.Giới thiệu về đề tài

o Bài toán đặt ra

o Tình hình nghiên cứu trước đó

o Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

3
1.Giới thiệu về đề tài

o Bài toán đặt ra

 Đánh giá tải trọng P và tốc độ quay N trên


choòng ba chóp xoay trong tầng móng
của những giếng khoan trước đó là đã tối
ưu hay chưa?

4
1.Giới thiệu về đề tài

o Tình hình nghiên cứu trước đó

-Luận văn kĩ sư: “Lựa chọn choòng khoan và tối


ưu các thông số khoan của sinh viên Tạ Hoài
Trang”, năm 2012

-Luận văn thạc sĩ : “Lựa chọn choòng khoan và


nghiên cứu đề xuất chế độ khoan cho tầng móng mỏ
Sư Tử Vàng” của Trần Đức Minh Châu, năm 2010

5
1.Giới thiệu về đề tài

o Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

 Mục tiêu:
 Xây dựng mô hình tốc độ cơ học Bourgoyne-
Young trên chòng 3 chóp xoay
 Tính toán tải trọng, tốc độ quay tối ưu cho tầng
móng dựa trên mô hình

6
1.Giới thiệu về đề tài

o Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

 Nội dung nghiên cứu:


 Phân tích các thông số ảnh hưởng lên tốc độ cơ học
theo mô hình BOURGOYNE-YOUNG.
 Xây dựng phương trình tính toán độ mòn cho răng
choòng ba chóp xoay.
 Lý thuyết về hồi quy đa biến trong xây dựng mô hình
cho choòng ba chóp xoay.
 Tối ưu tải trọng P, tốc độ quay N dựa trên chí phí
khoan.

7
2. Mô hình vận tốc cơ học Bourgoyne-Young

 Mô hình vận tốc cơ học ROP


Khái Niệm:?
 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

8
2. Mô hình vận tốc cơ học Bourgoyne-Young

 Một số mô hình ROP cho choòng ba chóp


xoay trước đó

a7
 1 
Mô hình Galle: R 
 0.928125h  6h  1 
2

2
K  W  W0  
Mô hình Maurer: R     N
S  db  db t 
a
W 
Mô hình Bingham: R  K   N
 db 

9
Mô hình Bourgoyne và Young

8
dF
=Exp( a j x j )
dt j 1

10
Mô hình Bourgoyne và Young

11
Mô hình Bourgoyne và Young

 Xác định độ mòn răng choòng theo


thời gian t

 w 
    4   H2 
H1
 1 
dh 1  N    db m  2
   . . 
dt TH  60  
 w   w  1  H 2 .h 
       
  db  m  db  

14
Tìm hệ số phương trình BY

Số liệu thực tế MÔ HÌNH


X1…X8=? a1,…, a8=?

r
i 1
i
2
 min

15
Mô hình Bourgoyne và Young

n
Bình phương cực tiểu: r
i 1
i
2
 min

 Ma trận tìm được


 n n n
  n 
  X 1
2
X X 1 2 ...  X X
1 8  1 i 
X Y
 i 1 i 1 i 1
  a1   i 1 
 n n n
   n

 X 2 X 1  2  X 2 X 8   a2    X 2Yi 
2
X ...

 i 1 i 1 i 1
  ...   i 1 
 ... ... ... ...     ... 
 n n n   a8   n 
 X X X X 2 ...  X 82   X Y 
 i 1 8 1 i 1
8
i 1   i 1 8 i 

16
Mô hình Bourgoyne và Young

Giới hạn số điểm dữ liệu tối thiểu cần thiết


cho mô hình(theo Bourgoyne-Young)
Recommended Minimum Data For Regression
Analysis
Số biến Số điểm dữ liệu tối thiểu
8 30
7 25
6 20
5 15
4 10
3 7
2 4

17
3. Ứng dụng mô hình BY trong tối ưu P, n

Chi phí khoan trên một foot:

Hàm
Min
mục
tiêu
Cf: Chi phí khoan trên 1 mét khoan
Cb: Giá choòng
Cr: Chi phí trên giàn hàng ngày
ΔF: Khoảng khoan được của choòng
tt: Thời gian kéo thả cần khoan
tb: Thời gian choòng hoạt động trong giếng
tc: Thời gian lắp ráp cần

18
Xây dựng hàm Cf

Cf

dF 8  w 
=Exp( a j x j ) H1     4   1 H2 
dt dh 1  N    db m
 . 2 
j 1   .  
dt TH  60    w   w   1  H 2 .h 
       
  db  m  db  

Cr  Cb
hf

Cf    tt  tc  J 2 H  1  H 2 h  dh 
 J1e  a7 h  J 2 H 1  H 2 h  dh  Cr 0

19
Tối ưu tải trọng lên choòng

W   C f 
f '  0
 db  W 
 
 db  Cf đạt giá trị
cực tiểu
W 
f ''    0
 db 

 (W/db)opt tại Cf min


21
Tối ưu tải trọng lên choòng

Nghiệm của phương trình:


W  W 
a5 H1    a6  
W   db max  d b t
  
 db  opt a5 H1  a6

 Phương trình tải trọng tối ưu cho


choòng 3 chóp xoay

22
Tối ưu tốc độ quay

Phương trình tối ưu tốc độ quay


theo Cf:
1
 W  W   H1

     
 H  db max  db opt 
 N opt  60  
tb W 
   4 
  db max 

23
4. Áp dụng bài toán trong tầng móng

o Sơ lược về mỏ HV

o Sơ lược về giếng X

o Nguồn dữ liệu đầu vào

o Sơ đồ khối thực hiện

o Các bước thực hiện


24
Sơ lược về mỏ HV

Vị trí địa lý: thuộc Lô 15.1 nằm trong khu vực


bồn trũng Cửu Long

25
Sơ lược về mỏ HV

Độ sâu của các lớp địa tầng

26
Sơ lược về mỏ HV

 Gradient nhiệt độ mỏ
Gradient nhiệt độ dự đoán từ 3.35 đến 3.5 0C/100m

27
Sơ lược về mỏ HV

 Thực trạng sử dụng choòng khoan khi


khoan qua tầng móng mỏ HV

28
Sơ lược về giếng X

Quỹ đạo giếng

29
Sơ lược về giếng X

Cấu trúc thân giếng

30
Sơ lược về giếng X

 Áp suất vỉa

31
Sơ lược về giếng X

 Loại chòng sử dụng khoan trong tầng


móng giếng đang khảo sát

32
Nguồn dữ liệu đầu vào

 Mudlogging(log,Ascii)

33
Sơ đồ khối

35
4. Áp dụng bài toán trong tầng móng

Kết quả

Tải trọng, tốc độ quay tối


ưu theo mô hình

Hệ số của mô hình

37
4. Áp dụng bài toán trong tầng móng

So sánh với các thông số tối ưu mà nhà sản xuất


đưa ra với từng loại choòng khoan.

38
Kết luận

 Tải trong tối ưu được tăng lên khoảng 53


klbf đến 57 klbf.
 Tốc độ quay giảm (nhưng không đáng kể)
so với số liệu thực tế khoan trước đó.
  Khi khoan trong đá móng, việc tăng
tải trọng mang lại hiệu quả hơn là tốc
độ quay

39
Kiến nghị

 Luận văn nghiên cứu trong phạm vi mô hình


của Bourgoyne-Young, trong thực tế có nhiều
mô hình khác nhau, đặc biệt với sự phát triển
của kĩ thuật máy tính hiện nay thì đã có nhiều
mô hình khác nhau, phức tạp hơn nhưng trên
cơ bản cũng thông qua 8 thông số đã giới thiệu
trong mô hình Bourgoyne-Young.

40
Kiến nghị

 Mô hình BOURGOYNE-YOUNG đã bỏ qua một


vài yếu tố trong xây dựng mô hình tốc độ khoan
như loại dung dịch khoan, thành phần hạt rắn,
sự đóng cục dưới choòng ( bit balling) và một
số yếu tố khác nên được xem xét khi sử dụng
phương trình tối ưu.

41
Tài liệu kham khảo

• [1] Giáo trình bài giảng “Nguyên lý phá hủy” của thầy TS. Vũ Văn Ái, bộ môn Khoan &
Khai thác dầu khí, khoa Kĩ Thuật Địa chất & Dầu khí, Trường Đại Học Bách Khoa TP. Hồ
Chí Minh.
• [2] Tài nguyên địa chất và dầu khí Việt Nam của Chủ biên: Nguyễn Hiệp, Phó chủ biên:
Nguyễn Văn Đắc.
• [3] Applied Drilling Engineering của Adam T.Bourgoyne Jr, Keith. Millheim, Martin E.
Chenevert, F.S. Young Jr.
• [4] Luận văn thạc sĩ “Lựa chọn choòng khoan và nghiên cứu đề xuất chế độ khoan cho tầng
móng mỏ Sư Tử Vàng” của Trần Đức Minh Châu năm 2010.
• [5] Dữ liệu thu thập từ công ty Cửu Long JOC (Mudlogging, Ascii, các bài báo cáo có liên
quan, dữ liệu địa chất)
• [6] Slide bài giảng Cơ Sở Khoan và Khai thác Dầu khí của thầy Th.S Đỗ Quang
• Khánh.
• [7] Real – Time Optimization Of Drilling Parameters During Drilling Operations của Tuna
Eren, năm 2010.
• [8] IADC Dull Grading System For Fixed Cutter Bits của công ty Hughes
• Chritensen.

42
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

43

You might also like