You are on page 1of 28

CÁC EM HÃY

QUAN SÁT CÁC


HÌNH ẢNH SAU
ĐÂY !
Các hình ảnh đang nói tới
hiện tượng nào trong cuộc
sống?

Thêi ®iÓm ban ®Çu Sau mét thêi gian


Thêi ®iÓm ban ®Çu

BỀ MĂT KIM LOAI


BI PHÁ HỦY (GỈ, ĂN
MÒN) Sau mét thêi gian
Thêi ®iÓm ban ®Çu
Cø 1s có khoảng 2 tÊn
thÐp trªn ph¹m vi toµn cÇu
®· biÕn thµnh rØ.
GIẢI PHÁP
ĐỂ GIẢM
TẠI SAO ??? THIỂU ?!
BÀI 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Trêng THPT A Phñ Lý


SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

I. Khái niệm

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy bề

mặt kim loại hoặc hợp kim do tác

dụng của các chất trong môi trường

xung quanh

n
Bản chất là: M  ne  M
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN
1. Ăn mòn
hóa học

ĂN
MÒN
2. Ăn mòn
điện hóa học
1. ĂN MÒN HÓA HỌC
1. ĂN MÒN HÓA HỌC

Với H2O có
trong
không khí
Các hóa
chất như
axit: HCl, Với khí như:
H2SO4... DO KIM Cl2, O2
LOẠI
TIẾP XÚC
VỚI
1. ĂN MÒN HÓA HỌC

a. KHÁI NIỆM:

Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa


– khử trong đó các electron của kim loại
chuyển trực tiếp đến các chất trong môi
trường.
Phụ thuộc vào bản chất của kim
1 loại: Kim loại càng hoạt động
càng dễ bị ăn mòn
b.
ĐIỀU 2 Phụ thuộc vào tác nhân OXH
KIỆN

3 Kim loại phải tiếp xúc với tác


nhân OXH (quan trọng nhất)
1. ĂN MÒN HÓA HỌC

Tốc độ ăn mòn chậm

c. Nhiệt độ càng cao tốc độ


ĐẶC ăn mòn càng nhanh
ĐIỂM

Ăn mòn có giới hạn

Không sinh ra dòng


điện
2. ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC
a. Khái niệm
* Thí nghiệm

Hãy quan sát và nêu


hiện tượng của thí
nghiệm sau đây?
Nêu hiện tượng của 2 TN sau:

Zn
Cu

(1)
dd (2)
H2SO4
Zn2+
H+

Khi chưa nối dây dẫn: Khi nối dây dẫn:


- Lá Zn bị hoà tan chậm - Lá Zn bị ăn mòn nhanh
-Bọt khí H2 thoát ra - Kim điện kế bị lệch
trên bề mặt lá Zn - Bọt khí thoát ra nhanh
hơn trên bề mặt lá Cu.
Giải thích :

Zn Cu
- +

dd
H2SO4
Zn2+
H+

Zn bị ăn mòn hoá học:


Hình thành pin điện hoá
Cực âm: lá Zn: Zn  Zn2+ + 2e
Các e di chuyển từ lá Zn sang lá Cu
Zn + 2H+  Zn2+ + H2 qua
Kếtdây dẫn,
quả: Látạo
Znrabịdòng điện 1 chiều.
ăn+ mòn
Cực dương: lá Cu: 2H + 2e  H2
nhanh
Phản ứngđồng thời tạo thành dòng
chung:
điện.
Zn + 2H+  Zn2+ + H2
2. ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC
a. Khái niệm

Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi-


khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác
dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên
dòng điện.
b. ĐIỀU KIỆN

1 Các điện cực có bản chất khác nhau


+ Hai kim loại khác nhau

+ Kim loại – phi kim

+ Kim loại – hợp chất


Điều kiện 2: Khi nối dây dẫn

Zn
Cu

dd
H2SO4
Zn2+
H+
Điều kiện 2: + Bỏ dây dẫn Cho 2
cực tiếp xúc trực tiếp
với nhau.
Zn Cu

dd
H2SO4
b. ĐIỀU KIỆN

1 Các điện cực có bản chất khác nhau:

Hai điện cực phải nối với nhau qua


2 dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp với
nhau.
Điều kiện 3:
Thay dung dịch điện li bằng dung dịch
không điện li
QUAN SÁT
KIM ĐIỆN KẾ

Không có dòng
điệnKHÔNG XẢY RA
ĂN MÒN ĐIỆN HÓA
b. ĐIỀU KIỆN

1 Các điện cực có bản chất khác nhau:

Hai điện cực phải nối tiếp với nhau


2 qua dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp
với nhau.

3 Các điện cực cùng tiếp xúc với 1


dung dịch chất điện li.
Thiếu 1 trong 3 ĐK trên
thì sự ăn mòn điện hóa
sẽ không xảy ra

Trong tự nhiên sự ăn mòn kim


loại xảy ra phức tạp. có thể đồng
thời cả quá trình ăn mòn hóa
học và ăn mòn điện hóa
c. SỰ ĂN MÒN HỢP KIM CỦA Fe TRONG
KHÔNG KHÍ ẨM
Em hãy giải thích sự ăn
mòn đồ vật bằng Fe
(dao, cuốc, xẻng...)
trong không khí ẩm ?

You might also like