You are on page 1of 25

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA

MÁC-LÊ NIN

BÀI THUYẾT TRÌNH :

MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN MINH TRÍ


NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 7 .

Tp.HCM, Ngày 06 Tháng 12 Năm 2018


1. Khái niệm thực tiễn.

Theo triết học duy vật biện chứng, thực tiễn là toàn bộ những hoạt
động vật chất có mực đích, mang tính lịch sử- xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
2. Các hình thức cơ bản của thực tiễn.
a. Hoạt động sản xuất vật chất

Đây là hình thức hoạt động cơ bản và đầu tiên của thực tiễn. Trong đó,
con người sử dụng CCLĐ tác động giới tự nhiên để tạo ra của cải vật
chất, và các điều kiện cần thiết để tồn tại và phát triển.
b. Hoạt động chính trị xã hội

Đây là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức trong xã hội nhằm
cải biến mối quan hệ chính trị, xã hội nhằm mục đích thúc đẩy xã hội phát
triển.
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học

Đây là một hình thức rất đặc biệt của hoạt động thực tiễn, là hoạt động
được tạo ra trong môi trường gần giống hoặc lặp lại trạng thái tự nhiên và
xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên
cứu. Đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của XH
1. Khái niệm nhận thức.

Theo quan điểm duy vật biện chứng, nhận thức là một quá trình phản ánh
tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên
cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách
quan.
2. Quá trình nhận thức (trình độ nhận thức).
a Nhận thức kinh nghiệm:
Là nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp sự vật, hiện tượng.
Hoặc từ thí nghiệm khoa học.
Kết quả hình thành tri thức kinh nghiệm thông thường và tri trức kính
nghiệm khoa học
Quả quýt Hạt muối

Màu sắc: Màu sắc:

Màu vàng Màu trắng


Hình dạng: Hình dạng:

Hình tròn Tinh thể


Mùi vị: Mùi vị:

Vị ngọt Vị mặn
b. Nhận thức lý luận:
Là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thống trong
việc khái quát bản chất, quy luật của các sự vật, hiện tượng.
c. Nhận thức thông thường:
Hai nhận thức trên là 2 giai đoạn nhận thức khác nhau nhưng
có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau
CHUỒN CHUỒN
BAY THẤP TRỜI
MƯA.
BAY CAO TRỜI
NẮNG, BAY VỪA
TRỜI RÂM

Từ sự quan sát thói


quen con chuồn chuồn,
rút ra được kinh
nghiệm về thời tiết
thông thường.
d. Nhận thức khoa học:
Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành 1 cách tự
giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm, bản chất, những quan hệ tất
yếu của đối tượng nghiên cứu.

Kim loại dẫn Sắt là Sắt dẫn


điện kim loại điện
e. Mối quan hệ giữa các trình độ nhận thức:
*Nhận thức kinh nghiệm-Lý luận
Hai nhận thức có mối quan hệ biện
chứng lẫn nhau:
+Nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của
nhận thức lý luận, cung cấp cho nhận thức lý
luận những tư liệu phong phú...
+Nhận thức kinh nghiệm còn nhiều
hạn chế,chỉ dừng lại ở sự mô tả, phân loại
các sự kiện..
*Nhận thức thông thường-khoa
học.
+ Nhận thức thông thường có trước là
nguồn chất liệu để xây dựng nội dung của các
khoa học.
- +Khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học
,nó lại có tác động trở lại nhận thức thông thường,
1.Vai trò thực tiễn đối với nhận thức.
a. Thực tiễn là cơ sở nhận thức.

“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”


VD: Từ thực tế việc trồng lúa nhiều năm, con người nhận thức
được tính năng thổ nhưỡng, cách chăm sóc lúa để có năng suất
cao.
b. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

So sánh thời kì trước và sau khi Iphone ra mắt


VD: Với sự thành công vang dội của Iphone, các hãng điện thoại
đã thay đổi nhận thức chung về tương lai của ngành điện thoại sau
này với các cải biến về kiểu dáng và tính năng.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

VD: Từ đại dịch cúm H5N1 xảy ra, Các Nhà Khoa Học phải gấp
rút nghiên cứu thuốc và Vắc xin chữa trị.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra
tính chân lí của quá trinh nhận thức.

Lý luận không được kiểm chứng và áp dụng thì chỉ là lý


luận suông
VD:Khi nghiên cứu vắc xin, người ta phải thử nghiệm nhiều lần
trên chuột, nhằm kiểm tra khả năng điều trị, các phản ứng phụ,.....
Sau đó mới tiến hành trên người.
2. Vai trò của lý luận đối với thực tiễn.
a. Là mqh biện chứng.
Mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn là mối quan hệ biện
chứng trong quá trình vận động phát triển của chân lý và thực
tiễn. Chân lí phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển
nhờ vận dụng đúng đắn chân lí mà con người đạt được trong
hoạt động thực tiễn

Học phải đi đôi với hành. Đào tạo phải theo nhu cầu của
xã hội
b. Là điều kiện tiên quyết dẫn đến thực tiễn tốt đẹp
1. Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa là gì?
a. Công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của
công nghiệp cơ khí.
b. Hiện đại hóa
Hiện đại hóa là quá trình ứng dựng và trang bị những thành
tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế – xã hội
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Có ý nghĩa rất quan trọng là cơ sở phấn đấu để sớm đưa nước ta


ra khỏi tình trạng kém phát triển và cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Xin chân thành cám ơn Thầy và các bạn đã dành thời gian
theo dõi nhóm 7 thuyết trình.

Chúc Thầy và các bạn gặt hái được nhiều thành công trong
cuộc sống.

^.^

You might also like