You are on page 1of 32

Đại học Quốc gia Tp.

Hồ Chí Minh
Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Môi Trường

Nhóm: PATTAL
GVHD: Ths. Lê Đức Khải

L/O/G/O
1
2 TUYỂN NỔI
 Cơ chế tuyển nổi
 Các loại tuyển nổi
• Tuyển nổi bằng không khí
• Tuyển nổi chân không
• Tuyển nổi điện
2
1 HẤP PHỤ / Định nghĩa

Hấp phụ là quá trình tụ tập các phân tử khí, hơi hoặc các phân
tử, ion của chất tan trên bề mặt phân chia pha

Rắn – Lỏng

Bề mặt phân cách


pha

Khí – Lỏng Lỏng –


Lỏng

3
1 HẤP PHỤ / Cơ chế

Có 2 dạng hấp phụ Hấp phụ hóa học


(chemisorption)
+ Liên kết cộng hoá trị
(covalent bonding)
+ Liên kết cầu hydro
Hấp phụ vật lý (hydrogen bonding)
(physisorption) + Lực tĩnh điện (electrostatic force)
+ Lực điện động (electrokinetic
force)
+ Lực liên kết phân tử Van der
Waals (Van der Waals force)

4
Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học
Nhiệt hấp phụ Không lớn Khá lớn, từ 40 ÷ 800 kJ/mol.
thường nhỏ hơn 20 kJ/mol.

Lượng chất bị hấp phụ Nhiều lớp (đa lớp) Đơn lớp

Tính chọn lọc Không có sự chọn lọc, đều có tính Tính chọn lọc cao, phụ thuộc
chất hấp phụ lý học. vào tính chất bề mặt chất rắn
và tính chất của chất bị hấp
phụ.
Sự phụ thuộc của nhiệt Nhiệt độ tăng thì lượng chất hấp Nhiệt độ cao
độ phụ giảm
Tính chất các điểm hấp Tương tác yếu Liên kết mạnh
phụ
Năng lượng hoạt hóa Hấp phụ lý học tiến hành rất Hấp phụ hóa học tiến hành
chất hấp phụ nhanh và năng lượng hoạt hóa chậm và có năng lượng hoạt
bằng không. hóa khá lớn
Tính thuận nghịch Thuận nghịch Không phải bao giờ cũng là
quá trình thuận nghịch
Trạng thái chất bị hấp Không thay đổi. Thay đổi hoàn toàn
phụ
5
1 HẤP PHỤ / Các giai đoạn

Giai đoạn 1. Bulk solution transport: Các chất trong dung dịch
đươc vận chuyển đến lớp nước mỏng bao quanh bề mặt hạt rắn –
quá trình này bao gồm: vận chuyển theo dòng và phân tán.
Giai đoạn 2. Film diffusion transport: Các chất tập trung ở lớp
nước mỏng này khuếch tán đến các khe rỗng trên bề mặt hạt rắn.
(khuếch tán ngoài)
Giai đoạn 3. Pore transport: Khuếch tán chất trong khe rỗng và
dọc theo bề mặt khe rỗng. (khuếch tán trong)
Giai đoạn 4. Adsorption: Các chất dính bám lên bề mặt khe rỗng
của hạt rắn theo các cơ chế khác nhau.

6
1 HẤP PHỤ / Các giai đoạn

7
1 HẤP PHỤ / Các yếu tố ảnh hưởng

Nhiệt độ Diện tích bề mặt


Hấp phụ vật lý: giảm Tốc độ hấp phụ tăng khi

khi nhiệt độ tăng diện tích bề mặt chất
hấp phụ tăng.

Sức căng bề mặt


T/c chất bị hấp phụ Sức căng bề mặt nhỏ:
các phân tử tập trung
•Độ tan trên bề mặt dung dịch
•Chiều dài phân tử Sức căng bề mặt lớn:
•Kích thước phân tử nồng độ chất hòa tan
•Dạng hình học của trong khối dung dịch
phân tử lớn
•Độ tĩnh điện

8
1 HẤP PHỤ / Các yếu tố ảnh hưởng

Để xác định lượng chất bị hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ ở điều
kiện áp suất (đv chất khí) và nồng độ (đv chất lỏng) nhất định khi
nhiệt độ không thay đổi.
Freundlich
and Kuster

Langmuir BET

Henderson -
Kisliuk
Kisliuk
9
1 HẤP PHỤ / Các yếu tố ảnh hưởng

- Phương trình đẳng nhiệt Freundlich:

qe: nồng độ chất bị hấp phụ trong pha hấp phụ ở trạng thái
cân bằng, mg chất bị hấp phụ / g chất hấp phụ
x: khối lượng chất bị hấp phụ được hấp phụ, mg
m: khối lượng chất hấp phụ, g
Ce: nồng độ của chất bị hấp phụ trong nước ở trạng thái cân
bằng, mg/L
Kf : hệ số Freundlich, mg chất bị hấp phụ / g carbon hoạt tính
1/n: thông số cường độ Freundlich

10
Đường đẳng nhiệt Freundlich:

11
1 HẤP PHỤ / Các yếu tố ảnh hưởng

- Phương trình đẳng nhiệt Langmuir:

qe: nồng độ chất bị hấp phụ trong pha hấp phụ ở trạng thái
cân bằng, mg chất bị hấp phụ / g chất hấp phụ
x: khối lượng chất bị hấp phụ được hấp phụ, mg
m: khối lượng chất hấp phụ, g
Ce: nồng độ của chất bị hấp phụ trong nước ở trạng thái cân
bằng, mg/L
a, b : hằng số kinh nghiệm

12
1 HẤP PHỤ / Các yếu tố ảnh hưởng

- Đường đẳng nhiệt Langmuir:

13
1 HẤP PHỤ / Vật liệu hấp phụ

Hoạt hóa carbon Cấu trúc rỗng của carbon –


Nhiệt phân (thiếu oxy)
(hơi nước - CO2) Than hoạt tính

14
1 HẤP PHỤ / Vật liệu hấp phụ

Macropore: >25 nm
Mesopore: 1 – 25 nm
Micropore: <1 nm

15
1 HẤP PHỤ / Vật liệu hấp phụ

Alumina


Hữu


Sinh
học

Chitosan

Nhựa hấp phụ

16
1 HẤP PHỤ / Thiết bị - công trình hấp phụ

Công trình
hấp phụ

Cột tiếp xúc Tháp hấp


bên trong phụ
17
1 HẤP PHỤ / Thiết bị - công trình hấp phụ

18
1 HẤP PHỤ / Thiết bị - công trình hấp phụ

Nước thải

Nước sạch

Tháp hấp phụ 1 tầng


1. Tháp hấp phụ
1
3
2. Phễu nạp chất hấp phụ
3. Ống dẫn chất hấp phụ
5 4. Lưới d = 5 – 10 mm
5. Bình chứa

Chất hấp phụ đã


sử dụng

Chất hấp phụ đã


sử dụng

19
1 HẤP PHỤ / Thiết bị - công trình hấp phụ

Huyền phù chất hấp phụ


(15 – 20%)

Nước sạch

3
1
Tháp hấp phụ nhiều tầng
1. Tháp
2. Lưới
Nước
3. Ống chảy truyền chất hấp phụ
4. Thùng chứa
2
4

Chất hấp phụ đã


sử dụng
20 Nước thải
21
2 TUYỂN NỔI / Định nghĩa

Tuyển nổi là quá trình tách các hạt rắn và các hạt lỏng lơ
lửng không tan ra khỏi nước khi trọng lượng riêng của
chúng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

22
2 TUYỂN NỔI / Cơ chế

Sử dụng lực nổi của các bọt khí để tách các chất bẩn trong nước

23
2 TUYỂN NỔI / Điều chỉnh khả năng tuyển nổi

Bóng khí và
Tính ưa nước – các chất có
kỵ nước hoạt tính bề
mặt

Mật độ nước Thời gian


thải & pH tuyển nổi
Khả năng
tuyển nổi

24
2 TUYỂN NỔI / Các yếu tố ảnh hưởng

 Tạo ra một môi trường thích hợp cả về mật độ lẫn độ pH của nước
thải.
 Phải tạo ra trong khối nước thải một pha khác, đó là pha khí (không
khí); muốn thế phải thổi không khí vào và làm cho không khí có mức
độ phân tán cao.
 Tạo ra khả năng tiếp xúc và va chạm giữa các hạt lơ lửng bám chặt
lên ranh giới phân chia giữa pha nước và pha khí (khoáng hoá các
bóng khí).
 Trong một vài loại nước thải cần dùng thuốc tuyển nổi để làm cho bề
mặt hạt lơ lửng cần nổi trở thành kỵ nước và cải tạo bề mặt hạt
khoáng vật (dầu/chất rắn lơ lửng) không cần làm nổi trở thành ưa
nước.

25
2 TUYỂN NỔI / Các phương pháp tuyển nổi

26
2 TUYỂN NỔI / Các phương pháp tuyển nổi

Tuyển nổi cấp không khí bằng


phương pháp cơ học
1. Buồng tuyển nổi
2. Cấp khi
3. Trục
4. Cánh quạt

27
2 TUYỂN NỔI / Các phương pháp tuyển nổi

Thiết bị tuyển nổi cấp không


khí qua đầu vật liệu xốp
1. Buồng tuyển nổi
2. Đầu khuếch tán
3. Rãnh gom rác
4. Bộ phận điều chỉnh mức
chất lỏng

28
2 TUYỂN NỔI / Các phương pháp tuyển nổi

Thiết bị tuyển nổi cấp không khí qua tấm lọc


1. Buồng tuyển nổi
2. Tấm lọc
3. Cào bã
4. Rãnh gom cặn

29
2 TUYỂN NỔI / Các phương pháp tuyển nổi

Cách đưa khí vào bể:


• Đưa khí vào bão hòa với nước thải, đưa khí trực tiếp vào từ bể
sục khí.
• Đưa khí vào phần hút của máy bơm nước thải.

Thiết bị gồm bể hình trụ bên ngoài để bảo vệ thiết bị chân không
bên trong. Bể được trang bị máy vớt bọt và máy đưa bùn ra. Thiết
bị tuyển nổi liên tục nạo vét, tự động xả vào máng bùn và đưa ra
bên ngoài nhờ bơm bên dưới thiết bị chân không.

30
2 TUYỂN NỔI / Các phương pháp tuyển nổi

• Mật độ dòng điện từ 80 – 90Ah/m2 bề mặt của


bể tuyển nổi.
• Khí sinh ra khoảng 50 – 60l/h cho 1m2 bề mặt.
• Tốc độ nổi nhỏ hơn là tuyển nổi bằng không khí.

31
Thank You!

L/O/G/O
32

You might also like