You are on page 1of 27

BÁO CÁO

TUẦN 3
LVTN

SVTH: Nguyền Xuân Huy – 1511273


Đỗ Huy Hùng – 1411543
GVHD: TS. Trịnh Xuân Dũng
Hiệu ứng Doppler

– Nếu tín hiệu được sinh ra từ một bộ phát cố định tới một
bộ thu cố định, tần số thu bằng với tần số phát:
• Bước sóng sẽ ngắn hơn ( tần số tăng) khi bộ thu và bộ
phát di chuyển đến gần nhau
• Bước sóng sẽ dài hơn (tần số giảm) khi bộ thu và bộ phát
di chuyển ra xa nhau.
CW Radar

𝑐
– 𝑉= 𝑓𝑑
2𝑓0

– Trong đó:
• fd: Tần số Doppler hoặc độ chênh lệch tần số giữa tín hiệu
phát và thu (Hz)
• v: Vận tốc của vật thể (m/s)
𝑐 1
𝑉= 𝑓𝑑
2𝑓0 cos𝜃

θ là góc nghiêng so với hướng


chuyển động xuyên tâm của hệ
thống radar
Xử lý dữ liệu cho hệ thống CW radar

– Tín hiệu ở ngõ ra của bộ mixer sẽ được đi qua video


amplifier
– Loại bỏ tín hiệu với tần số 2f0 +- fd
– Chỉ nhận tín hiệu với tần số fd.
– Thực tế tổng hợp của tần số fd với nhiều vật thể khác di
chuyển với các vận tốc khác nhau
– Có 3 phương pháp để thực hiện:
• Sử dụng bộ đếm tần số
• Sử dụng bộ chuyển đổi tần số-điện áp
• Sử dụng biến đổi Fourier rời rạc
Khoảng cách của hệ thống CW radar

– R4max= (PaveGtxArxρrxσe^(2αRmax))/
((4π)2kT0Bn(SNR)1Ls)
4
– 𝑅𝑚𝑎𝑥 =
• Rmax: Khoảng cách hoạt động tối đa của hệ thống radar(m)
• Pave : Công suất phát trung bình (W)
• Gtx: Độ lợi của angten phát
• Arx: Khẩu độ của angten thu (m2)
• ρrx: Hiệu suất của angten thu
• σ : Radar Cross Section – RCS (m2)
• Ls: Tổng hao phí của hệ thống
• α: Hệ số suy hao của tín hiệu lan truyền trong môi trường tự do
• Fn: Hệ số nhiễu của hệ thống
• k: hằng số Boltzmann (1,38.10-23)
• T0: Nhiệt độ phòng ( 27oC = 290oK)
• Bn: Băng thông nhiễu của hệ thống (Hz)
Frequency modulated continuous wave
(FMCW) radar

– Với hệ thống CW radar, khoảng cách chỉ được xác định


nếu vật thể cách radar nhỏ hơn giá trị nửa bước sóng λ/2,
nơi mà độ sai pha của tín hiệu ( 0 – π ) sẽ cho ta giá trị
chính xác về khoảng cách
– Với khoảng cách dài ( R >> λ/2), ta không thể xác định
khoảng thời gian từ khi tín hiệu được gởi đi tới khi tín
hiệu được nhận từ angten thu
Có 2 giải pháp:

– Giải pháp 1: Dùng tín hiệu xung cho hệ thống radar xung
– Giải pháp 2: Dùng điều chế tần số (FM) cho tín hiệu
phát
3 loại điều chế với
các loại sóng tương
ứng
Vật thể không chuyển động
(No Doppler)

– R = (cTrpfb)/(2BW)
fb = fTx-fRx (Hz)
BW: Băng thông của tín hiệu được điều chế (Hz)
Trp: Nửa chu kỳ của xung vuông (s)
Vật thể di chuyển với Doppler thấp
( fd< fb)
– R=(eTrp[fb])/(2BW)
– Với [fb] : độ chênh lệch tần số giữa tín hiệu phát và thu
của hệ thống FMCW khi không có Doppler
[fb] = (2RBW)/(cTrp)
𝑐 𝑓𝑏+ −𝑓𝑏−
– 𝑉=
2𝑓0 2
Vật thể di chuyển với Doppler cao
(fd > fb)
R=(eTrp[fb])/(2BW)

𝑐 𝑓𝑏+ + 𝑓𝑏−
𝑉=
2𝑓0 2
Dùng Chirp và FFT để xác
định thông số vật thể
Đo vận tốc (V) của một vật.

– Gửi 2 sóng chirp cách nhau khoảng thời gian 𝑇𝐶


– Range-FFT của mỗi chirp sẽ có cùng vị trí đỉnh nhưng
khác nhau về pha
– Tính toán độ lệch pha (𝜔) sẽ cho kết quả tương ứng với
chuyển động của vật thể 𝑣𝑇𝐶
Công thức tính độ lệch
pha
4πvTc λω
ω= ⇒v=
λ 4πTc
Đo trên một vận thể chuyển động rung

– Sự biến đổi về pha theo thời gian của vật thể có thể được
dung để tính toán về biên độ và chu kỳ của chuyển động
Đo vận tốc của nhiều vật thể có cùng
khoảng cách
– Truyền N-chirp cùng khoảng cách tới vật thể.
– Một FFT trên chuỗi tương ứng với một đỉnh của Range-FFT
giải quyết 2 vật thể.
– 𝜔1 và 𝜔2 là độ lệch pha tương ứng với sóng chirp của 2 vật
thể.
𝜆𝜔1 𝜆𝜔2
– 𝑣1 = , 𝑣2 =
4𝜋𝑇𝑐 4𝜋𝑇𝑐

You might also like