You are on page 1of 12

Làm việc nhóm và kỹ năng giao tiếp

Đề tài:
Khác biệt văn hóa
Cultural differences
 Sinh viên thực hiện : Trịnh Hoàng Hiệp
 Mssv : 20173105
 Lớp : 108512
 Mã học phần : IT4480
 GVHD : Lê Đức Trung
Nội dung

Mở đầu
Khác biệt văn hóa Đông Tây
Câu chuyện
Kết luận
Mở đầu – bức tranh gây cười với người phương
Tây

Không hiểu tại sao cười => Muốn giao tiếp với họ phải hiểu văn hóa của họ
Giải thích

Bơi với cá heo là một trải nghiệm trong kỳ nghỉ hè


Nhưng cá bơi trong môi trường nước => lúc nào chả là bơi cùng với cá heo
Khác biệt văn hóa Đông Tây

Phương Tây Phương Đông


Phong cách sống  Tôn trọng cá nhân, sự khác biệt  Bớt cái tôi đi, người giống người
Vấn đề đúng giờ  Đúng hoặc sớm hơn  Dao động xung quanh
Thể hiện cảm xúc  Rõ ràng yêu ghét  Cười => khóc trong lòng
Cấp trên  Mọi người cùng giải quyết vấn đề  Trên xuống dưới, sợ cấp trên
Cái tôi  Coi trọng, tôn trọng cái tôi lẫn nhau  Bé ,nên giống với mọi người
Tiệc tùng  Theo từng nhóm, tự do di chuyển  Cả cộng đồng, có tổ chức, xếp vòng tròn
Du lịch  Quang cảnh, trâu bò, sông núi,…  Chụp ảnh nhiều, có mặt vào
Giải quyết vấn đề  Thẳng, tập trung vào vấn đề  Vòng vo hay lôi kéo các cá nhân
Ví dụ: Du lịch_Khi chụp hình
Phương Tây Phương Đông
Đàn ông và phụ nữ phương Tây
Đàn ông Phụ nữ
 Sự vật, sự việc:ô tô, đồ điện,…  Tâm lý,sinh lý, xu hướng
 Công cụ, cấu tạo,mô hình, vận hành, sửa  Tính từ, cảm xúc,chủ đề tinh thần
chữa
 Sức khỏe, nghệ thuật
 Khái niệm, ý tưởng
 Trực giác, bản năng
 Cạnh tranh
 Giúp đỡ lẫn nhau
 Thể thao, chính trị,kinh tế, công nghệ,…
 Trang phục, thời trang,trang sức, trang
 Ô tô, máy tính, món đồ chơi,… điểm, kiểu tóc,…
 Sự khác nhau các loại, các bộ phận  Nét mặt, giọng nói, chi tiết

Giao tiếp: chú ý đến đối tác, những chủ đề họ quan tâm
Câu chuyện
A friend of mine, a fellow speaker named Geraldine, was excited about her first
speech in Japan. To be comfy on her long flight to Tokyo, she donned her favorite
designer jeans and a casual jacket. Fourteen hours and 6,737 miles later, four
impeccably dressed Japanese gentlemen greeted her at Narita Airport. Smil- ing and
bowing low, they handed her their business cards. With her carry-on bag in one hand,
Geri took their cards with the other. She thanked them, glanced briefly at the cards,
and packed them safely into her back pocket. She then pulled one of her business
cards out of her purse and, sensitive to the fact that they might have difficulty
pronouncing Geraldine, wrote her nickname “Geri” above her printed name. The
gentlemen hovered over her card, turning it over to examine it a few times, before
one of them put it in his briefcase. When the five of them arrived at the hotel, they
invited Geri for tea in the lobby. While sipping tea, the gentlemen presented her with
a small gift which she eagerly opened. One of Geri’s most charming qualities is her
instinctive warmth and effusiveness. She was thrilled with the gift and, in typical Geri
style, she squealed, “Oh, it’s beautiful!” as she gave each of the gentlemen a little
hug. At this point, the four Japanese gentlemen stood up in uni- son like four frowning
Siamese twins and, bowing only very slightly, mumbled “Sayonara” and promptly left.
Poor Geri was flabbergasted. What did she do wrong?
Câu chuyện <tiếp>
Everything! First, the jeans. Even if you’re coming off a bicy- cle in Asia, you do not meet clients
casually dressed. The second mistake was Geri’s vulgar handling of their business cards. In Asia,
the business card is one of the most important protocol tools. It is always presented and accepted
reverently with both hands. (Except in Moslem Asia where the left hand is considered unclean.)
Geri then put their cards away much too quickly. In Asia, peo- ple use business cards as a
conversation starter. You chat about each other’s cards and work and do not put theirs away until
they gen- tly and respectfully place yours in safekeeping. Shoving it into her back jeans pocket
was the ultimate disrespect. Geri didn’t discover her fourth gaffe until she returned home. One of
her colleagues Bill, a seasoned business traveler, analyzed the fiasco for her. Bill told her the reason
the gentlemen had turned Geraldine’s card over and over when she gave it to them at the air-
port was to find her name, title, and company printed in Japanese on the other side. The flip side
of Geri’s card was, of course, blank. Then, fifth horror of horrors, Geri should not have written on the
card. Cards in Asia are not exactly sacred, but one should never deface them with messy
handwriting. The sad tale of Geri and the Japanese gets worse. Bill broke the bad news to her: she
should not have opened the gift in front of her clients. Why? Because in a land where saving face
is criti- cal, it would be embarrassing to discover the gift they gave was not as nice as the one they
received. (Yikes, Geri hadn’t even given them a gift!) Gaffe number seven. Geri’s little squeal
when receiving the gift was also a boo-boo. In Asia, the lower the tone of voice, the higher the
rank. The final flub was, of course, giving the gentlemen a thank-you hug. Hug- ging, highly
revered in certain parts of the world is, in Japan, abso- lutely unacceptable with a new client.
NEEDLESS TO SAY, GERI HAS NOT BEEN INVITED BACK TO JAPAN!!!!!!!
<How to talk to anyone-Lei Lowndes>
Kết luận
=> Nắm rõ phong tục:
Trước khi đặt chân lên lãnh thổ một nước khác
hoặc giao tiếp với đối tác nước ngoài: hãy xem
một cuốn sách về những điều nên và không nên
làm. Trước khi bắt tay, nhận quà, làm một cử chỉ
nào đó, hay thậm chí khen điều gì của bất kì ai,
hãy xem xét kĩ lưỡng. Một sự khiếm nhã cũng
có thể làm hỏng toàn bộ cuộc gặp gỡ, toàn bộ
chuyến đi của bạn.
Tài liệu tham khảo
1) Slide làm việc nhóm và kỹ năng giao tiếp_ Lê Đức Trung
2) How to talk to anyone_ Lei Lowndes
Xin cảm ơn

You might also like