Ths. Bs. Trần Việt Hoàng

You might also like

You are on page 1of 25

Ths. Bs.

Trần Việt Hoàng


1. Trình bày đặc điểm dịch tễ học lồng ruột ở trẻ
còn bú
2. Mô tả các kiểu lồng ruột
3. Mô tả bệnh cảnh điển hình lồng ruột
4. Trình bày 2 cận lâm sàng sử dụng chẩn đoán
lồng ruột
5. Trình bày 3 chống chỉ định và chẩn bị tháo lồng
bằng hơi
Là gi?

Thường LỒNG Chẩn


gặp? RuỘT đoán?

Điều trị?
LÀ GÌ?

MỘT ĐOẠN RUỘT CHUI VÀ ĐOẠN KẾ CẬN

TẮC RUỘT
 Tùy theo diễn biến, có 3
loại lồng ruột:
 Cấp tính: thường xảy
ra ở trẻ còn bú (nhiều nhất
trong độ tuổi 4-12 tháng),
chiếm 80-90% BN.
 Bán cấp: thường xảy
ra ở trẻ lớn.
 Mạn tính: thường xảy
ra ở người lớn.

 Lồng ruột cấp tính là một cấp cứu ngoại


khoa cần được phát hiện và xử trí sớm nhằm
tránh các biến chứng nguy hiểm (nghẹt ruột,
hoại tử ruột...).
Thường
gặp? NHẬN XÉT?

• Thường trẻ còn


1 bú, 4 – 9 tháng

• Nam
2

• Bụ bẫm
3
Chẩn đoán?

Đột ngột

Từng cơn
ĐAU
BỤNG
Bé sinh hoạt bình
thường giữa cơn
95%

6 – 8 giờ

Tiêu máu
Muộn
Tắc hoàn
toàn


TRUNG
ĐẠI TiỆN Không phải
7% tiêu lúc nào
chảy
cũng có
• Khối lồng
SỜ
BỤNG

• Máu, nhầy
THĂM TRỰC
TRÀNG
 1. SONDE DẠ DÀY → VẤN ĐỀ?

 2. NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI

 3. KHÁNG SINH?

 4. THÁO LỒNG
MANH
TRÀNG

You might also like