You are on page 1of 31

GVHD:

Nguyễn Hữu Tâm


Thành viên nhóm
• Đậu Quang Lộc
• Nguyễn Thành Huynh
• Phan Tấn Huy
• Lương Tấn Thi
• Đỗ Nhật Duy
• Trần Tiến Cao
• Nguyễn Thái Tuấn
• Nguyễn Đình Hoàng Lân
CHỦ ĐỀ V
Chủ nghĩa tư bản
độc quyền
CNTB độc quyền
Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư
bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn
chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Thực chất đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của
chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với
những biến động mới trong tình hình kinh tế và chính trị thế giới từ cuối thế kỷ
XIX và đầu thế kỷ XX đến nay
NỘI DUNG

Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ


tự do sang cạnh tranh độc quyền

Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTBĐQ


1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ Tự
do cạnh tranh sang Độc quyền
• C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập
trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó
sẽ dẫn đến độc quyền

Tự do Tích tụ tập
cạnh tranh trung sản Độc quyền
xuất

• Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử
mới của thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã bước sang
giai đoạn mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền.
1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ Tự
do cạnh tranh sang Độc quyền
1. Sự xuất hiện của những thành tựu
KH-KT mới
2. Sự phát triển của LLSX đã hình
thành các xí nghiệp qui mô lớn
3. Sự tác động của các quy luật kinh tế
của CNTB
4. Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các
nhà tư bản
5. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm
1873 trong toàn bộ thế giới TBCN
6. Sự phát triển của hệ thống tín dụng
TBCN
Tích tụ và tập
LLSXPT Xí nghiệp quy mô lớn
trung sản xuất

Ngành sản xuất mới Xí nghiệp quy mô lớn


CM KH–KT
Thể kỷ 19
NSLĐ Tăng Tích luỹ tư bản

Tác động của Biến đổi cơ Tập trung sản Độc


quy luật kinh tế cấu kinh tế xuất quy mô quyền
Cạnh tranh Tích luỹ Tích tụ và tập trung TB

Xí nghiệp vừa và
nhỏ phá sản XN lớn
Khủng hoảng
Phân hoá tồn tại và
kinh tế
Xí nghiệp lớn phát triển

Tín dụng
phát triển Tích tụ tập trung tư bản Tập trung sản xuất
1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ Tự
do cạnh tranh sang Độc quyền
• Từ những nguyên nhân trên, V.I. Lênin khẳng định:
"... cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi
phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền….”
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)
CNTB TDCT CNTB ĐQ

TK 15 Cuối TK19 CTTG II

ĐQTN
ĐQTN
ĐQ NN

• V.I.Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc
quyền
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc
quyền
1. Tập trung sản xuất và các
tổ chức độc quyền

2. Tư bản tài chính và đầu sỏ


tài chính

Có 5 đặc điểm 3. Xuất khẩu tư bản

4. Sự phân chia thế giới về kinh tế


và các liên minh ĐQ

5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ


giữa các cường quốc đế quốc
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc
quyền
a. Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền:
Còn ít xí
nghiệp
lớn
Tích tụ và Tổ chức
tập trung Thoả hiệp
Độc quyền
sản xuất
Cạnh tranh
Gay gắt

Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung
vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó
nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao.
a. Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền:

Côngxooc xiom Liên kết dọc của các


tổ chức ĐQ.

Việc sản xuất, tiêu thụ


Tơ rớt (Trust) do ban quản trị chung
Tổ chức
độc quyền

Xanhđica Việc lưu thông do một


(Cyndicate) ban quản trị chung.

Các ten Thoả thuận về giá cả,


(Cartel) quy mô, thị trường
b. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính:

Phá sản
trong cạnh
tranh
Tổ chức Tổ chức
Các ngân Độc quyền Độc quyền
Hàng nhỏ Ngân hàng Công nghiệp
Sáp nhập

Cạnh tranh khốc liệt Tư bản tài chính

“Tư bản tài chính là sự dung hợp giữa tư bản độc quyền công nghiệp và
tư bản độc quyền ngân hàng hình thành tư bản tài chính khống chế cả
công nghiệp lẫn ngân hàng từ đó chi phối các vấn đề KT-XH”
b. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính:

Trung gian trong


Vai trò của Vai trò cũ
thanh toán và tín dụng
ngân hàng
Thâm nhập vào các tổ
Chức ĐQCN để giám sát
Vai trò mới
Trực tiếp đầu tư vào CN

Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ
độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị
của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
Tham dự
Đầu sỏ tài chính Thống trị KT TT chính trị
Thủ đoạn
b. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính:

Đầu sỏ tài
chính

Tư bản tài chính


Tham dự Lập công ty mới

Ủy thác Phát hành trái


khoán

Nền KT trong Nền KT Thế giới


nước
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc
quyền
c. Xuất khẩu tư bản:

CNTB Xuất khẩu hàng hoá ra


tự do Xuất khẩu
Hàng hoá nước ngoài nhằm mục tiêu
Cạnh tranh Thu về giá trị

Xuất khẩu giá trị ra nước


CNTB Xuất khẩu ngoài nhằm chiếm đoạt
độc quyền Tư bản GTTD và các nguồn lợi
khác.
c. Xuất khẩu tư bản: Nguyên nhân - Hình thức

Tích luỹ TB Tích luỹ Thừa TB Trực tiếp


phát triển khối lượng TB lớn Tương đối

Xuất khẩu
TB
Các nước
Hội nhập kinh tế Thiếu TB
đang phát triển Gián tiếp

Giá ruộng Tiền lương Nguyên liệu Kinh tế


đất rẻ Thấp Rẻ Mục
tiêu

Chính trị
c. Xuất khẩu tư bản: Chủ thể xuất khẩu TB

Hướng vào Tạo điều


Kinh tế Ngành kết cấu kiện cho
Hạ tầng TBTN

XK Ảnh hưởng
Chính trị
Nhà nước Chính sách

Xuất khẩu Đặt căn cứ


Quân sự
TB Quân sự

XK Ngành chu chuyển vốn nhanh


Tư nhân và lợi nhuận độc quyền cao
c. Xuất khẩu tư bản:

• Những biểu hiện mới của XKTB trong giai đoạn hiện nay của CNTB:

Hướng xuất khẩu TB hiện nay đã có sự thay đổi cơ bản

Chủ thể của xuất khẩu TB có sự thay đổi lớn, vai trò
của các công ty xuyên quốc gia ngày càng to lớn.

Hình thức xuất khẩu TB đa dạng

Tính chất thực dân trong XKTB được gỡ bỏ dần


c. Xuất khẩu tư bản:

• Tính hai mặt của XK tư bản:

QHSX TBCN
phát triển
và mở rộng
Tiêu
Thúc đẩy
CNH, HĐH ở phân công cực
nước NK LĐ và quốc
phát triển tế hóa đời Nền KT của
sống KT các nước
NKTB
Tích
cực Phát triển
mất cân đối
Lệ thuộc vào
nước XKTB
Nợ nần
chồng chất
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc
quyền
d. Sự phân chia thế giới về KT giữa các liên minh độc quyền:

• Thực chất phân chia thế giới về kinh tế là phân chia thị trường tiêu thụ hàng
hóa, nguồn nguyên liệu và đầu tư

Một là Hai là
• Tổ chức độc quyền. • Hình thành các khối liên minh
• Nhà nước TB phát triển và và các khối liên kết khu vực.
đang phát triển. • EU, WTO, ASEAN, APEC,...
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc
quyền
d. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường đế quốc:

• V.I. Lênin đã chỉ ra rằng: “Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên
liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các
nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới ngày càng ráo riết, thì cuộc đấu
tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn”.
d. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường đế quốc:

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI


II 1939 -1945

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I


1914 -1918

3 đế quốc lớn ANH – PHÁP


- NGA chia nhau cai trị thế giới

Từ năm 1880, bắt đầu xuất hiện


cuộc xâm chiếm thuộc địa
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc
quyền
e. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong
giai đoạn CNTB ĐQ:
• Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền:

Cạnh
Độc
tranh
quyền
tự do

Lưu ý: Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh
tranh tự do, nhưng sự xuất hiện của ĐQ không thủ tiêu được cạnh tranh
mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn.
e. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong
giai đoạn CNTB ĐQ:
• Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền:
Giữa các tổ chức Nguồn nguyên liệu
Độc quyền với Nhân công, phương
các xí nghiệp tiện ….
ngoài độc quyền

Cạnh tranh Cùng ngành Phá sản


trong giai Giữa các tổ
đoạn CNTB Chức Độc quyền
Độc quyền với nhau
Khác ngành Thoả hiệp

Trong nội bộ Thị phần sản xuất


tổ chức Độc quyền Tiêu thụ
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
• Sự biểu hiện của quy luật giá trị và GTTD trong
gia đoạn độc quyền
-Quy luật gía trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
Giá cả độc quyền

Giá cả độc quyền


Giá cả độc quyền cao thấp
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
• Sự biểu hiện của quy luật giá trị và GTTD trong
gia đoạn độc quyền

Giá cả độc Lợi nhuận ĐQ


Chi phí SX
quyền
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
• Sự biểu hiện của quy luật giá trị và GTTD trong
gia đoạn độc quyền
-Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật
lợi nhuận ĐQ.
Lợi nhuận LN siêu gạch
LN bình quân
ĐQ ĐQ

-Các nguồn lợi nhuận ĐQ:


Giá trị thặng dư do các công nhân xí nghiệp ĐQ, giá trị
thặng dư do những người SX lao động nhỏ ở các nước đế quốc,
phần giá trị do những người lao động chậm phát triển và phần lợi
nhuận của các xí nghiệp không ĐQ
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc
quyền
Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam:
-Thao túng thị trường vàng của công ty vàng SJC: Những bất ổn và
rối loạn của thị trường vàng bộc lộ rõ nhất ở việc vàng SJC bị mất
giá. Giao dịch vàng trong nước gần như phụ thuộc 100% vào các
đơn vị kinh doanh vàng. Người dân không có điều kiện bán vàng ở
các thị trường khác khi thấy biên độ giữa mua và bán định đoạt ở
mức không họp lí. Vì thế giá cả vàng trong nước tăng giảm không ổn
định. Các giải pháp nhằm hạn chế tình trạng thao túng, lạm giá chưa
được triển khai, người dân vẫn là đối tượng gánh nhiều thiệt hại
nhất.
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc
quyền

Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam:

You might also like