You are on page 1of 31

• NHÓM 3 – ĐHĐD04A

ĐẠI CƯƠNG

CÁC GIAI ĐOẠN

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

CẬN LÂM SÀNG

MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC


9.1 ĐẠI CƯƠNG
9.1.1. Định nghĩa
 HCDBTT là một hội chứng lâm sàng thường gặp ở người cao tuổi
dự báo nguy cơ những bất lợi về sức khỏe như tình trạng té ngã,
khuyết tật tăng số lần nhập viện và thậm chí là tử vong.
 Do sự tích tụ của quá trình suy giảm chức năng nhiều hệ thống cơ
quan trong cơ thể.
9.1.2. Dịch tễ học
≥ 90 tuổi 83,33 16,67

75 - 89 tuổi 72, 97 27,03

60 - 74 tuổi 32,02 67,98

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Mắc Không mắc

Biểu đồ. Phân bố tỷ lệ hội chứng dễ bị tổn thương theo


từng nhóm tuổi ở người bệnh mắc ĐTĐ type 2
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC - 2017
9.1.2. Dịch tễ học

10, 7%

41, 6%
CƠ CHẾ BỆNH SINH (TT)

HCDBTT
Yếu đuối
Chậm chạp
Hoạt động thể chất thấp
Năng lượng thấp, sụt cân
Suy giảm các giác quan

KẾT QUẢ TRUNG GIAN


Bệnh tật
Khuyết tật
Nguy cơ té ngã
Suy giảm nhận thức
Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe

TỬ VONG
9.2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA HỘI
CHỨNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG.
 Các giai đoạn của hội chứng dễ bị tổn thương

Tiền hội chứng dễ bị tổn thương.

Hội chứng dễ bị tổn thương.

Biến chứng của hội chứng dễ bị tổn thương.


9.2.1. Tiền hội chứng dễ bị tổn thương.
 Lâm sàng diễn ra một cách thầm lặng.
 Là một trạng thái dự trữ sinh lý đủ để cho phép cơ thể
phản ứng đầy đủ với bất kì tác nhân gây bệnh như cấp
tính, tổn thương hoặc các yếu tố căng thẳng.
=> Có thể phục hồi hoàn toàn.
9.2.2. Hội chứng dễ bị tổn thương
 Dự trữ sinh lí sẵn có không đủ để cho phép cơ thể hồi
phục hoàn toàn sau khi mắc các bệnh cấp tính mới, các
tổn thương hoặc yếu tố căng thẳng.
 Phục hồi chậm và không hoàn toàn.
Dùng quá nhiều Suy dinh dưỡng
thuốc
Hoạt động chức
Lú lẫn, mê sảng năng bị phụ
thuộc
Thời gian nằm
Gãy xương 9.2.2.Hội tại giường kéo
hông chứng dễ bị dài
tổn thương Lở loét các
Mất trí nhớ điểm tì đè

Rối loạn dáng


Té ngã
đi

Suy nhược tổng


Chán ăn Sút cân
quát
9.2.3. Biến chứng của hội chứng dễ bị tổn thương

 Tăng nguy cơ té ngã.


 Suy giảm chức năng dẫn đến khuyết tật.
 Dùng quá nhiều thuốc.
 Gia tăng nguy cơ nằm viện.
 Lây nhiễm chéo.
 Tử vong.
HÌNH: Sự phát triển của HCDBTT cùng quá trình lão hóa
Tùy thuộc vào từng tiêu chuẩn chẩn đoán của từng tác giả, bao gồm:
• Yếu cơ
• Mệt mỏi
• Rối loạn thăng bằng
• Sụt cân
• Hoạt động thể chất thấp
• Giảm xử lý và thực hiện vận động
• Cách ly xã hội
• Thay đổi nhận thức nhẹ
• Tăng khả năng tổn thương với các yếu tố căng thẳng
- Một báo cáo về sự đồng thuận của một nhóm nhà nghiên cứu
Ytaly và Hoa Kỳ ủng hộ các tiêu chí để xác định HCDBTT về thể
chất được dựa trên suy yếu trên lĩnh vực sinh lý bao gồm:

Di động Nhận thức

Sự cân bằng Dinh dưỡng

Sức mạnh cơ bắp Sức chịu đựng

Xử lý vận động Hoạt động thể chất


Tiêu chuẩn để chẩn đoán HCDBTT
của Fried và cộng sự được tác giả Sụt cân không
đồng tình và áp dụng hiện nay là: chủ ý

Hoạt động thể Tự cảm thấy


chất thấp kiệt sức

Tốc độ đi bộ
Yếu cơ lược
chậm

Khi NCT có trên 3 tiêu chí trên sẽ được chẩn đoán là mắc HCDBTT
9.4 CẬN LÂM SÀNG
• HCDBTT liên quan mật thiết với quá trình viêm, đông máu, rối loạn
điều hòa nội tiết tố và trao đổi chất . Bao gồm:

TĂNG IL-6,CRP,
Fibrinogen, yếu tố
VIII,..

GIẢM IGF-1, DHEAS,


25OHD,..
9.5. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HCDBTT
1.Thang điểm HCDBTT Edomonton.
Đây là thang điểm có giá trị, đáng tin cậy để đánh giá HCDBTT.
Lĩnh vực Đánh giá 0 1 2
Nhận thức Xin hãy tưởng tượng vòng tròn này là chiếc đồng hồ. Không có Lỗi nhỏ về Các lỗi
Xin ông/bà hãy đánh số vào vị trí đúng và sau đó hãy vẽ kim lỗi khoảng khác
đồng hồ chỉ 11h10p cách
Tình trạng Trong năm vừa rồi ông bà có nhập viện mấy lần? 0 1-2 >2
tổng quát Rất tốt/tốt Trung bình Xấu
Sự độc lập Ông bà cần giúp đỡ về: 0-1 2-4 5-8
về chức 1.Nấu ăn 5.Vệ sinh nhà cửa
năng 2.Đi chợ, mua sắm 6.Giặt giũ
3.Đi lại 7.Quản lí tiền bạc
4.Gọi điện thoại 8.Dùng thuốc
Sự hỗ trợ về Khi ông/bà cần giúp đỡ có thể nhờ được ai sẵn lòng giúp đơc Luôn Thỉnh Không
nặt xã hội mình không? luôn thoảng bao giờ
Lĩnh vực Đánh giá 0 1 2
Vấn đề dùng Ông/bà có dùng từ 5 loại thuốc mỗi ngày? Không Có
thuốc Ông/bà có hay quên uống thuốc? Không Có

Gần đây ông bà có sụt cân đến mức cảm thấy Không Có
Dinh dưỡng quần áo rộng hơn trước?
Ông/bà có cảm thấy buồn hay trầm cảm Không Có
Tâm trạng không?

Vấn đề tiểu Ông/bà có bị tiểu không tự chủ không? Không Có


tiện
Ông/bà ngồi trên chiếc ghế này với lưng và 0-10s 11-20s - Một trong só
cánh tay nghỉ nghơi. Sau đó tôi nói “Đi”xin động tác >20s
Hoạt động vui lòng đứng lên và đi bộ với tốc độ an toàn - Người bệnh
thể lực và thoải mái đến vạch đã đánh dấu trên sàn( không sẵn
khoảng 3m đi). Sau đó quay trở lại ghế và lòng và yêu
ngồi xuống. cầu hỗ trợ

Người bệnh có HCDBTT khi ≥ 7/17 điểm.


9.5.2.Kiểu hình của hội chứng dễ bị tổn thương
(phenotype of frailty)
Giảm 4.5 kg trong năm vừa qua
Sụt cân không chú ý Hoặc giảm 5% P cơ thể so với năm trước

Yếu cơ lực Cơ lực tay <20% so với mức cơ bản


Tiêu
chí
Sự bền và năng lượng Gắng sức để làm mọi việc trong tuần với tần
đánh suất ≥3 ngày trong tuần
kém
giá
Thời gian đi bộ 15 bước với tốc độ tb ≥20%
Sự chậm chạp mức cơ bản hoặc không thể thực hiện được

Nam : < 383kilocalo


Hoạt động thể lực thấp Nữ : < 270kilocalo
9.5.2. Kiểu hình của hội chứng dễ bị tổn thương
(phenotype of frailty)

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ:


Có 3/5 tiêu chí: có HCDBTT

Có 1-2/5 tiêu chí: tiền HCDBTT

Có 0/5 tiêu chí: không có HCDBTT


9.5.3. Thử nghiệm đi bộ 4m
Thử nghiệm do Abellavan kan và cộng sự chứng minh.
Nội dung thử nghiệm: tốc độ đi bộ quãng đường 4m thấp dưới
0,8m/s có liên quan đến kết quả bất lợi với người cao tuổi.
Do đó đây là một công cụ nhanh chóng, an toàn rẻ tiền và có độ tin
cậy để đánh giá HCDBTT.
9.6. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HỘI CHỨNG DỄ
BỊ TỔN THƯƠNG
THƯỜNG THEO DÕI
CHẾ ĐỘ ĂN XUYÊN TẬP THƯỜNG
UỐNG THỂ DỤC XUYÊN KỸ
THÍCH HỢP NĂNG CƠ BẢN
CỦA CÁ NHÂN

ĐỀ PHÒNG
PHÒNG
NGỪA CHỐNG LẠI YẾU TỐT
CĂNG
NHIỄM
HCDBTT THẲNG
KHUẨN

PHỤC HỒI ĐÀO TẠO


NHANH CHUYÊN SÂU
CHỐNG BẰNG NGĂN NGỪA CHUYÊN GIA
VẬT LÝ TRỊ TÁC NHÂN Y TẾ
LIỆU
CHẾ ĐỘ ĂN
TẬP LUYỆN

Yoga Khiêu vũ

Chạy, đi bộ Tập dưỡng sinh


NGĂN NGỪA YẾU TỐT NGUY CƠ

GIA ĐÌNH HỘI NGƯỜI CAO TUỔI

KINH TẾ
ĐÀO TẠO NHÂN LỰC

Hội thảo bàn tròn “Đào tạo và sử Khóa tập huấn“Chương trình đào
dụng hiệu quả nhân viên chăm sóc tạo điều dưỡng viên nòng cốt chăm
người cao tuổi tại Việt Nam” sóc người cao tuổi tại Thành phố Đà
http://cascd.org.vn/ Nẵng”. http://dhktyduocdn.edu.vn
• Giáo dục sức khỏe
Tuân thủ • Đơn giản hóa chế độ dùng thuốc
• Tạo điều kiện tham khảo ý kiến ​bác sĩ
điều trị • Cải thiện giao tiếp giữa bệnh nhân và các thành viên của nhóm trị liệu.

Tăng cường các • Khuyến khích tạo điều kiện cho người cao tuổi tham gia các hoạt động
hoạt động rèn luyện sức khỏe, hoạt động văn hóa tinh thần.: đi bộ, tập dưỡng sinh,
các bài thể dục buổi sáng,…, ài tập giữ thăng bằng như thái cực quyền,
thể chất bài tập nhịp điệu,…

• Sàng lọc suy giảm nhận thức bằng các xét nghiệm có sẵn
Tâm trạng và • Các bài tập kích thích dẫn đến cải thiện trí nhớ
chức năng • Sử dụng các hỗ trợ bộ nhớ ngoài
nhận thức • Các chiến lược để cải thiện bộ nhớ tập
• Rèn luyện tính tự quyết
• Đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng
• Ưu tiên các loại rau và hoa quả
Chế độ dinh • Giảm áp lực cho dạ dày về đêm
dưỡng • Đồ ăn cần có độ mềm
• Nên ăn nhạt
• Hạn chế đường

You might also like