You are on page 1of 12

Thiếu yếu tố VII bẩm sinh:

Chẩn đoán, điều trị


và quản lý bệnh nhân

TT Hemophilia

1
Một số nét về bệnh
thiếu yếu tố VII bẩm sinh

- Hiếm gặp, tỉ lệ mắc 1/500.000

- Thiếu hụt yếu tố VII trong cộng đồng có thể cao hơn do có

cả người có triệu chứng và người không có triệu chứng.

- Gen sản xuất FVII nằm trên cánh dài NST13, di truyền lặn.

- Cần phân biệt với giảm yếu tố VII do nguyên nhân mắc

phải: ăn kiêng, tuổi già, bệnh gan, thiếu vitamin K, kháng

vitamin K. 2
Biểu hiện lâm sàng

• Thường CM ở những cơ quan mà việc đông máu phụ


thuộc nhiều vào con đường đông máu ngoại sinh như:
não, ruột, tử cung, nhau thai, phổi, tim.
• Giữa nồng độ yếu tố VII và biểu hiện chảy máu tương
quan không chặt chẽ với nhau.
- XHDD và niêm mạc: Chảy máu mũi, rong kinh,
chảy máu sau đẻ;
- XH nội tạng: chảy máu phổi, xuất huyết não…
- Chảy máu khớp
- Một số bệnh nhân có biểu hiện tắc mạch, cơ
chế chưa rõ.
3
Xét nghiệm cận
lâm sàng
• Tổng phân tích tế bào
máu ngoại vi: Bình
thường
• Đông máu huyết tương:
PT giảm, APTT bình
thường, Fi Bình thường.

• Kháng đông ngoại sinh:


Âm tính.

•Định lượng yếu tố VII:


giảm.
4
Điều trị
 Kiểm soát chảy máu

•Yếu tố VII, liều 30-40mcg/kg cân nặng liều duy nhất


hoặc nhắc lại 2-3 lần mỗi 3-4 giờ.

• Yếu tố VIIa, liều 15-30mcg/kg cân nặng, nhắc lại mỗi


2-4 giờ, đến khi ngừng chảy máu.

• Phức hợp prothrombin cô đặc: 30ui/kg liều tấn công


sau đó 10-20ui/kg cân nặng mỗi 6-24 giờ đến khi
ngừng chảy máu.

• Huyết tương đông lạnh, liều 15ml/kg cân nặng.


5
Phòng ngừa chảy máu khi phẫu thuật

- Cần bổ sung rFVIIa đối với BN có


TS chảy máu và BN phẫu thuật lớn
- Liều FVIIa đầu tiên: trước mổ 1 giờ
- Sau đó nhắc lại mỗi 4 giờ, trong ít
nhất 48 h
- Các liều tiếp theo điều chỉnh theo 6
BN và nồng độ FVII
- Nên định lượng FVII tìm PK
Quản lý bệnh nhân
Hiện tại TT Hemophilia viện Huyết học – Truyền
máu Trung Ương đã chẩn đoán và quản lý được 21
trường hợp thiếu yếu tố VII.

Một số trong đó được chẩn đoán vì lý do chảy máu.

Đa số được chẩn đoán tình cờ do kiểm tra sức khỏe


hoặc được kiểm tra đông máu trước can thiệp thủ
thuật, phẫu thuật.
7
Quản lý bệnh nhân
- Thẻ bệnh nhân/chương trình đăng kí.
- Sống chung với bệnh:
+ Phát hiện các dấu hiệu chảy máu.
+ Sơ cứu ban đầu.
+ Kiểm soát chảy máu.
+ Duy trì một cơ thể khỏe mạnh
+ Tạo môi trường sống an toàn.
+ Lựa chọn công việc phù hợp.
- Phối hợp với các chuyên khoa Ngoại, Sản, Răng hàm mặt,
- Phục hồi chức năng.
- Sàng lọc, phát hiện các trường hợp bị bệnh từ phả hệ của
bệnh nhân. 8
Chẩn đoán

Sơ đồ phả hệ BN Trịnh Bình Nguyên


9
Một số trường hợp thiếu VII
chẩn đoán, điều trị tại viện HH.
Họ tên BN Lý do vào viện Vị trí chảy máu PT, Yếu tố VII Điều trị

Nguyễn Hải Rong Kinh Kinh nguyệt PT <10%, HTĐL,


Xuân YT VII 0.4% Transamin,
Thuốc tránh
thai
Đinh Thị Bát Rong Kinh, Kinh nguyệt PT <10%, HTĐL,
thiếu máu YT VII 0.5% Transamin,
thuốc tránh thai

Phan Hoài Nam Sỏi niệu quản Không chảy PT 12%, Kế hoạch tán
P, XN PT giảm máu YT VII 1% sỏi.
Trịnh Bình Sỏi niệu quản Không chảy PT 15%, Điều trị VIIa, mổ
Nguyên P, XN PT giảm máu YT VII 2.3% lấy sỏi Niệu
quản,
Nguyễn Văn K dạ dày, XN Không có chảy PT 25%, Kế hoạch 10
mổ
Soạn PT giảm. máu trên LS YT VII 5% cho bệnh nhân.
Các chế phẩm điều trị
Các chế phẩm có yếu tố VII: Huyết tương, yếu tố VII cô đặc,
yếu tố VIIa tái tổ hợp.
HT: Thể tích lớn, hiệu quả nâng nồng độ yếu tố VII kém, dễ
phản ứng dị ứng, có tỉ lệ lây nhiễm bệnh.
Yếu tố VII cô đặc, yếu tố VIIa tái tổ hợp: Hiệu quả cao, giá
thành đắt.
Yếu tố VII có thời gian bán hủy ngắn 3-4 h.
Hiện tại yếu tố VIIa tái tổ hợp đã được bảo hiểm thanh toán,
tuy nhiên mới chỉ có tại viện HH – TM TW.
Cần đưa yếu tố VIIa vào danh mục thuốc thiết yếu của các
bệnh viện lớn chuyên khoa ngoại, sản.
11
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
- Ban Lãnh đạo viện
- Trung tâm Hemophilia
- Khoa Đông máu

12

You might also like