You are on page 1of 82

TRƯỜNG ĐẠI HỌC COÂNG NGHIEÄP TPHCM

KHOA COÂNG NGHEÄ ÑIEÄN


------O0O------

MOÂN HOÏC

HEÄ THOÁNG KHÍ NEÙN


THUÛY LÖÏC
TS. DÖÔNG MIEÂN KA
Khoa Coâng ngheä Ñieän
CHƯƠNG 2

Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng

NỘI DUNG

2.1 Máy nén khí


2.2 Thiết bị xử lý khí nén
2.3 Mạng đường ống phân phối khí nén
2.4 Bơm dầu
2.5 Xử lý dầu
2.6 Đường ống dầu
2.7 Tổn thất trong hệ thống thủy lực
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Khái niệm – nguyên lý hoạt động
- Máy nén khí là các máy móc, thiết
bị có chức năng làm tăng áp
suất của chất khí bằng cách làm
giảm thể tích của nó.

Nguyên lý hoạt động của máy nén


khí: áp suất được tạo ra từ máy nén,
ở đó năng lượng cơ học của động cơ
điện hoặc của động cơ đốt trong được
chuyển đổi thành năng lượng khí nén
và nhiệt năng.
Máy nén khí áp suất thấp : p≤15bar
Máy nén khí áp suất cao : ≥ 15bar
Máy nén khí áp suất rất cao : p
≥300 bar
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Khái niệm – nguyên lý hoạt động

a.Nguyên lý thay đổi thể tích:


Không khí được dẫn vào buồng chứa,ở đó thể tích của buồng
chứa sẽ nhỏ lại.Như vậy theo định luật Boy-Mariotte, áp xuất
trong buồng chứa sẽ tăng lên.Các loại máy nén khí hoạt động
theo nguyên lý này như:máy nén khí píttong,cánh gạt,bánh
răng…

b.Nguyên lý động năng:


Không khí được dẫn vào buồng chứa,ở đó áp suất khí nén được
tạo ra bằng động năng bánh dẫn.Nguyên tắc hoạt động này tạo
ra lưu lượng và công suất rất lớn,máy nén khí hoạt động theo
nguyên lý này như kiểu máy nén khí ly tâm,máy nén khí đối lưu
và máy nén khí dòng hỗn hợp…
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Máy nén khí kiểu pistông

Máy nén khí kiểu piston 1 cấp


Máy nén khí kiểu piston 2 cấp
* Nguyên lý
Không khí sau khi qua bộ lọc và được nén ở thân máy nén khí nhờ
các van đóng và mở trên đầu của Piston,sau đó được đẩy vào bình
chứa,
Để có thể nén đến áp suất từ 15 bar người ta thường sử dụng máy
nén khí kiểu piston 2 cấp hoặc nhiều cấp,tuy nhiên vì không khí
được nén nhiều lần do đó phải có bộ phận làm mát
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Máy nén khí kiểu pistông

* Ưu điểm
-Cứng vững
-Hiệu suất cao
-Bảo quản đơn giản Mô Tả máy nén khí kiểu piston 2 cấp

* Khuyết điểm
-Gây ra các hiện tượng dao động
đáng kể như tiếng ồn.
-Giá thành bảo quản cao
-Tạo ra khí nén theo xung và thường
có dầu.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Máy nén khí kiểu cánh quạt

Mô tả máy nén khí kiểu cánh gạt 1 cấp

* Nguyên lý
Không khí được nén vào buồng hút, nhờ rotor và stator đặt lệch nhau,
nên khi rotor quay thì không khí sẽ vào buồng nén, sau đó khí nén sẽ
vào buồng đẩy.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Máy nén khí kiểu cánh quạt

* Ưu điểm
- Không cồng kềnh.
- Không dao động,do đó êm hơn
máy nén khí kiểu piston
- Sửa chữa dễ dàng
- Lưu lượng là hằng số:khí không bị
xung

* Khuyết điểm
- Hiệu suất nhiệt động kém hơn máy
nén khí kiểu piston
- Khí nén thông thường bị nhiễm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Máy nén khí kiểu trục vít
Nguyên lý
Máy nén khí trục vít có cấu tạo gồm 2
trục vít được gọi là trục vít đực và trục
vít cái, được đặt trong một khoang chứa
(cụm đầu nén). Khi máy bơm khí nén
trục vít vận hành, khí được hút vào, qua
bộ lọc không khí loại bỏ bụi bẩn, tạp
chất. Sau đó, khí đi vào buồng nén, tại
đây thì dầu cũng được đưa vào để bôi
trơn, làm mát, làm kín khe hở trục vít. Loại máy vận hành với
Trước khi dầu đi vào buồng nén thì nó 2 roto xoắn ốc ăn
cũng đi qua bộ lọc dầu để loại bỏ tạp khớp với nhau
chất, bụi bẩn, đảm bảo chất lượng tốt
nhất
Máy nén khí trục vít thường được sử dụng trong các hệ thống công nghiệp. Do
thiết kế đơn giản và ít chi tiết mài mòn, máy nén khí trục vít dễ dàng bảo trì và
vận hành.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Máy nén khí kiểu trục vít
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Máy nén khí kiểu trục vít

Ưu khuyết điểm
Không khí sạch và không
bị xung
Rất tin cậy: tuổi thọ của
vít cao (15.000 ÷ 40.000
giờ)
Nhỏ gọn
Không sinh ra dao động
Tỷ số nến bị hạn chế bởi
tầng
Giá thành cao
Gây ra tiếng ồn lớn
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Máy nén khí ly tâm

Nguyên lý hoạt động của hệ thống máy


nén ly tâm là không khí đi vào trung
tâm của cánh và được gia tốc nhờ
chuyển động của cánh sau đó sẽ đi ra
phía ngoài với vận tốc và áp suất chỉ
lớn hơn so với áp suất ban đầu một giá
trị rất nhỏ. Dòng không khí có vận tốc
cao hơn đi vào các ống tăng áp, trong
này vận tốc của khí sẽ bị giảm đi, động
năng của khối khí được chuyển thành
thế năng vận tốc. Sau khi đi ra khỏi cấp
nén không khí được đưa vào bộ phân
làm mát trung gian và bộ tách ẩm trung
gian sau đó sẽ đi và tầng cánh tiếp theo
và quá trình sẽ tiếp tục lặp lạ
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.1 Máy nén khí
Máy nén khí ly tâm

Ưu điểm là tạo ra áp suất cực lớn, máy


nén khí khí ly tâm thường sử dụng
trong ngành công nghiệp nặng và
trong môi trường làm việc liên tục.
Chúng thường được lắp cố định. Công
suất của chúng có thể từ hàng trăm
đến hàng ngàn mã lực. Với hệ thống
làm việc gồm nhiều máy nén khí ly
tâm, chúng có thể tăng áp lực đầu ra
hơn 10000 lbf/in² (69 MPa).
Cấu tạo khá phức tạp.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.2 Thiết bị xử lý khí nén
Thành phần và yêu cầu đối với khí nén

Khí nén được tạo ra từ những máy nén khí chứa đựng nhiều chất bẩn,
do vậy khí nén sử dụng trong kỹ thuật nhất thiết phải đươc xử lý,
mức độ xử lý tùy thuộc vào phương pháp xử lý và phạm vi ứng dụng
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.2 Thiết bị xử lý khí nén
Thành phần và yêu cầu đối với khí nén
Khí nén được tạo ra từ những máy nén
khí khác nhau, trong khí nén chứa rất
nhiều bụi, độ ẩm …
Trong quá trình nén t0 khí nén tăng lên
có thể gây nên ô xy hóa một số phần tử
kể trên.
Chính vì vậy khí nén sử dụng trong công
nghiệp phải qua xử lý, tùy thuộc vào
phương pháp xử lý và phạm vi ứng dụng
của từng thiết bị.
* Quá trình vật lý:
- Chất sấy khô hay gọi là chất háo
nước sẽ hấp thụ lượng hơi nước ở trong
không khí ẩm ở trong hai bình sấy khô.
- Bình sấy khô thứ nhất chứa chất
sấy khô và thực hiện quá trình sấy khô.
- Bình sấy khô thứ hai sẽ tái tạo lại
khả năng hấp thụ của chất sấy khô
(chất háo nước) mà đã dùng lần trước
đó.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.2 Thiết bị xử lý khí nén
Thành phần và yêu cầu đối với khí nén

• Quá trình hoá học


Thiết bị gồm 1 bình chứa, trong đó có chứa chất hấp thụ (thường là NaCl).
Không khí ẩm sẽ được đưa vào bình từ cửa 1, sau khi đi qua chất hấp thụ 2,
lượng hơi nước trong không khí sẽ kết hợp với chất hấp thụ và tạo thành
những giọt nước lắng xuống phần dưới của đáy bình chứa.
Từ đó, phần nước ngưng tụ sẽ được dẫn ra ngoài bằng van 5. Phần không khí
sấy khô sẽ theo cửa 3 vào hệ thống điều khiển.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.2 Thiết bị xử lý khí nén
Các phương pháp xử lý khí nén

a. Sử dụng bình ngưng tụ làm lạnh băng không khí.


Khí nén sau khi ra khỏi máy nén khí sẽ được đẩy vào bình ngưng tụ,
tại đây áp suất khí sẽ được làm lạnh, phần lớn hơi nước chứa trong
không khí sẽ được ngưng tụ và tách ra.
•Hệ thống dẫn nước làm lạnh
•Nước làm lạnh được dẫn vào
•Khí nén sau khi được làm lạnh
•Tách nước sau khi đã làm lạnh
•Nước làm lạnh đi ra
•Khí nén được dẫn vào từ máy nén khí.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.2 Thiết bị xử lý khí nén
Các phương pháp xử lý khí nén

b. Thiết bị sấy khô chất làm


lạnh.
Khí nén từ máy nén khí sẽ qua bộ phân
trao đổi nhiệt khí (1) >bộ phận trao đổi
nhiệt khí - chất làm lạnh (2) tại đây
dòng khí nén sẽ được đổi chiều trong
những ống dấn nằm trong các thiết bị
này( T0 hóa sương ở đấy là 20c hơi
nước sẽ bị kết tủa tại (3)
Dầu, nước và chất bẩn sau khi được
tách ra khỏi dòng khí nén s4 được đi ra
ngoài qua (4) > dòng khí đã được làm
sạch vẫn còn lạnh sẽ được đưa đến bộ
phận trao đổi nhiệt (1) tới T0 từ 6 – 80c
trước khi đưa vào sử dụng
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.3 Mạng đường ống phân phối khí nén
Mạng đường ống dẫn khí nén có thể phân chia làm 2 loại:
+ Mạng đường ống được lắp ráp cố định(trong nhà máy, xí nghiệp)
+ mạng đường ống được lắp ráp di động(ví dụ như đường ống trong dây
chuyền
hoặc trong máy móc thiết bị)

a) Mạng đường ống lắp cố định


Thông số cơ bản cho mạng đường ống lắp ráp cố định là ngoài
lưu lượng khí nén còn có vận tốc dòng chảy, tổn thất áp suất
trong đường ống dẫn khí, áp suất yêu cầu, chiều dài ống dẫn và
các phụ tùng nối ống
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.3 Mạng đường ống phân phối khí nén
a) Mạng đường ống lắp cố định

- Lưu lượng: phụ thuộc vào vận tôc dòng chảy. Vận tốc dòng chảy
càng lớn, tổn thất áp suất trong ống dẫn càng lớn
- Vận tốc dòng chảy: được chọn trong khoảng từ 6m/s đến 10m/s.
- Vận tốc dòng chảy khi qua các phụ tùng nối ống sẽ tăng lên hay vận
tốc dòng chảy sẽ tăng lên nhất thời khi dây chuyền, máy móc đang
vận hành.
- Tổn thất áp suất: trong các đường ống dẫn chính là 0.1bar. Tuy
nhiên trong thực tế sai số cho phép tính đến bằng 5% áp suất yêu
cầu. Nếu trong ống dẫn chính có lắp thêm các phụ tùng ống nối, các
van thì tổn thất áp suất của hệ thống ống dẫn tăng lên.
- Khi lắp ráp hệ thống ống dẫn khí nén thường nghiêng góc từ 1% -
2% so với mặt phẳng nằn ngang. Vị trí thấp nhất của hệ thống ống
dẫn so với mặt phẳng nằm ngang, lắp ráp bình ngưng tụ nước, để
nước trong ống chứa đụng ở đó.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.3 Mạng đường ống phân phối khí nén
a) Mạng đường ống lắp cố định
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.3 Mạng đường ống phân phối khí nén
b) Mạng đường ống di động
-Mạng đường ống lắp ráp di động đa dạng hơn mạng đường ống
lắp ráp cố định.

-Ngoài những đường ống bằng kim loại có thành ống mỏng như
ống dẫn bằng đồng, người ta còn sử dụng thêm các loại ống dẫn
bằng nhựa, vật liệu tổng hợp, các đường ống dẫn bằng cao su.

-Đường kính ống dẫn được lựa chọn phải tương ứng với đường
kính mối nối của phần tử điều khiển.

-Ngoài những mối lắp ghép bằng ren, mạng đường ống di động
còn sử dụng các mối nối cắm với các đầu kẹp

-Tùy theo áp suất của khí nén cho từng loại máy mà chọn những
loại ống dẫn có nhứng tiêu chuẩn khác nhau.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.3 Mạng đường ống phân phối khí nén
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.3 Mạng đường ống phân phối khí nén
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.3 Mạng đường ống phân phối khí nén
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.1 Khái niệm
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.1 Khái niệm
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.1 Khái niệm
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.2 Các thông số kỹ thuật của bơm dầu

Bơm thể tích


CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.2 Các thông số kỹ thuật của bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.2 Các thông số kỹ thuật của bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.2 Các thông số kỹ thuật của bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.2 Các thông số kỹ thuật của bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.3 Các loại bơm dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.4 Các chỉ tiêu chọn bơm
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.4 Các chỉ tiêu chọn bơm
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.4 Các chỉ tiêu chọn bơm
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.4 Bơm dầu
2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất bơm
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.1 Khái niệm
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.2 Bộ lọc dầu
Phân loại theo kích thước lọc
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.2 Bộ lọc dầu
Phân loại theo kết cấu: Bộ lọc lưới, bộ lọc lá, bộ lọc giấy, bộ lọc nỉ, bộ
lọc nam châm
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.2 Bộ lọc dầu
Phân loại theo kết cấu: Bộ lọc lưới, bộ lọc lá, bộ lọc giấy, bộ lọc nỉ, bộ
lọc nam châm
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.2 Bộ lọc dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.2 Bộ lọc dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.2 Bộ lọc dầu Cách lắp bộ lọc trong hệ thống
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.3 Thiết bị làm mát dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.3 Thiết bị làm mát dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.3 Thiết bị làm mát dầu
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.3 Thiết bị làm mát dầu
Làm mát bằng không khí
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.3 Thiết bị làm mát dầu
Làm mát bằng không khí
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.3 Thiết bị làm mát dầu
Làm mát bằng nước
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.3 Thiết bị làm mát dầu
Làm mát bằng nước
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.3 Thiết bị làm mát dầu
Làm mát bằng nước
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.5 Xử lý dầu
2.5.3 Thiết bị làm mát dầu
Làm mát bằng nước
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.6 Đường ống dầu
2.6.1 Yêu cầu với đường ống dẫn dầu

Tiêu chuẩn ống dầu thủy lực là điều mà những nhà sản xuất hay
khách hàng đều rất chú ý và cẩn trọng trong việc chế tạo và lựa
chọn sao cho những sản phẩm ống dầu này đảm bảo chất lượng, an
toàn và hiệu quả nhất khi sử dụng vận hành với hệ thống máy móc

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại ống dẫn dầu thủy lực với
các chất liệu, diện tích và cấu tạo khác nhau cho khách hàng có
nhiều sự lựa chọn. Thế nhưng dù là sản phẩm nào đi nữa thì những
đường ống dầu thủy lực này cũng phải đáp ứng được tiêu chuẩn
bền bỉ, chắn chắc, chất lượng và phải đảm bảo các thông số
kĩ thuật đúng quy định trước khi đưa vào sử dụng
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.6 Đường ống dầu
2.6.1 Yêu cầu với đường ống dẫn dầu

Ống dẫn thủy lực giữ vai trò liên kết các phần tử của Hệ truyền
dẫn thủy lực. Ống dẫn thủy lực cần đảm bảo những yêu cầu sau:

- Đảm bảo độ bền cần thiết


- Đảm bảo hao phí áp suất thấp nhất
- Đảm bảo không rò rỉ
- Đảm bảo không chứa, hoặc tạo bong bóng khí

Khả năng chịu áp suất của ống. Đây là điều rất quan trọng vì khi
đưa vào hoạt động, nếu áp suất của ống quá cao hay quá thấp cũng
rất dễ gây ra tình trạng nổ đường ống hoặc hao phí không cần thiết.
 Yêu cầu quan trọng nhất
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.6 Đường ống dầu
2.6.2 Phân loại

Ống dẫn thủy lực (ODTL) phân thành ODTL mềm và ODTL
cứng dựa trên cấu tạo của ống dẫn

Ống dẫn cứng: được sản xuất từ thép, đồng, nhôm và hợp kim
nhôm. Ống dẫn từ thép được sử dụng khi cần phải chịu áp suất lớn (
<320 at). Ống dẫn từ hợp kim nhôm được sử dụng khi cần chịu áp
suất <150 at. Ống dẫn từ đồng sử dụng khì cần chịu áp suất <50
at. Ống dẫn từ đồng thường được sử dụng tại các mối nối, để đảm
bảo tính gọn nhẹ, và sử dụng làm đường ống thoát
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.6 Đường ống dầu
2.6.2 Phân loại

Ống dẫn mềm: có 2 dạng ống dẫn mềm - ống dẫn mềm cao su và
ống dẫn mềm kim loại.

Ống dẫn mềm cao su


Được sản xuất từ cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cấu tạo của ống
dẫn mềm cao su thường bao gồm một ống cao su đàn hồi ở phía trong
và được hóa bền bằng vỏ bọc phía ngoài hoặc khung sợi nằm trong
thành ống cao su. Ống mềm cao su được sử dụng để nối giữa 2 phần
tử khi vận hành có thể di chuyển tương đối lẫn nhau. Khi đó nhờ đặc
tính đàn hồi ống dẫn cao su sẽ làm giảm các xung động áp suất trong
hệ thủy lực. Tuy nhiên ống dẫn cao su có các nhược điểm sau: co giãn
khi thay đổi áp suất, giảm độ cứng của toàn hệ thủy lực, tuổi thọ ngắn
(1,5…3 năm).
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.6 Đường ống dầu
2.6.2 Phân loại

1-lớp cao su trong cùng, 2-lớp kim loại mỏng, 3-lớp cao su ở
giữa, 4- lớp cao su vỏ.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.6 Đường ống dầu
2.6.2 Phân loại
Ống dẫn mềm kim loại: phía trong là một ống dẫn có nhiều nếp
gấp, ống dẫn dạng này được chế tạo từ đồng hoặc thép lá; phía
ngoài được bọc một lớp vỏ bền. Giữa các vòng xoắn của ống được
bit kín đề tránh rò rỉ ( cấu tạo hình dưới). Vật liệu bít kín có thể là
giấy chuyên dụng hoặc sợi atbet. Với vật liệu bít kín là giấy, ống dẫn
có thể chịu được chất lỏng nóng tới 110 0C, còn với sợi atbet – 300
0C. Ống dẫn mềm kim loại được sử dụng khi mà hệ thủy lực sử
dụng chất lỏng làm việc có tính xâm thực và ăn mòn mạnh

1 - biên dạng miếng kim loại lá, 2 - vật liệu bit kín, 3 – vỏ ngoài.
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.6 Đường ống dầu
2.6.3 Vận tốc dòng chảy trong ống
CHƯƠNG 2: Cung cấp, xử lý và phân phối nguồn năng lượng
2.7 Tổn thất trong đường ống thủy lực
2.7.1 Nguyên nhân gây ra tổn thất

Có nhiều nguyên nhân gây ra tổn thất trong hệ thống truyền động
bằng thủy lực
- Do dầu thủy lực chạy qua các khe hở trong các phần tử của hệ
thống
- Do ma sát của dầu trong đường ống, do chiều dài ống cũng như
tiết diện ống không phù hợp...

2.7.2 Tổn thất thể tích

2.7.3 Tổn thất áp suất


KẾT THÚC CHƯƠNG 2

You might also like