You are on page 1of 23

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẢN ỨNG MD

VÀ BỆNH DỊ ỨNG

PGS.TS. Trần Ngọc Dung


BM. Sinh lý bệnh Miễn dịch
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1. Hiều được khái niệm về các phản ứng miễn


dịch và bệnh dị ứng
2. Trình bày được các loại bệnh dị ứng và cơ chế
sinh bệnh dị ứng
CÁC PHẢN ỨNG DỊ ỨNG (1)
1. Lịch sử phát hiện dị ứng:
- 460-377 trước CN, Hippocrate mô tả các biểu hiện dị
ứng do thức ăn: xuất hiện mày đay, mẫn ngứa, RL tiêu
hóa...sau khi ăn một vài loại thức ăn
(đặc ứng = idiosyncrasie)
- Areteus (87-130 TCN) phân biệt cơn khó thở do thay
đổi thời tiết (hen PQ) và khó thở do làm việc quá sức
(Hen tim)
- Bụi nhà, lông súc vật có thể gây HPQ (các dị nguyên)
→ Chưa biết được cơ chế bệnh sinh các hiện tượng dị ứng
CÁC PHẢN ỨNG DỊ ỨNG (2)
2. Các hiện tượng dị ứng trong thực nghiệm:
- Sốc phản vệ: 1902 → thí nghiệm của Richet
(1850-1935) và Portier (1866-1963)
- 1903: Hiện tượng Arthus (1862-1945): phản vệ tại
chổ (sau khi tiêm huyết thanh dưới da thỏ)
- 1910: Hiện tượng Schultz-dale → phản vệ in vitro
- Hiện tượng phản vệ thụ động trên chuột lang
- Hiện tượng Prausnitz-Kustner: phản vệ thụ động
trên người
BỆNH DỊ ỨNG (QUÁ MẪN)
1. Khái niệm bệnh dị ứng (quá mẫn)
Tình trạng cơ thể đáp ứng quá mức với
kháng nguyên  tạo ra những sản phẩm có
hại cho cơ thể
2. Phân loại theo cơ chế bệnh sinh: 1962
Gell và Coom phân làm 4 týp bệnh lý dị ứng
• Týp 1: Dị ứng tức khắc
• Týp 2: Dị ứng gây độc tế bào
• Týp 3: Bệnh lý của phức hợp miễn dịch
• Týp 4: Dị ứng muộn
DỊ ỨNG TÝP 1 (QUÁ MẪN TỨC KHẮC)
1. Các yếu tố tham gia:
- Kháng thể: IgE (kháng thể dịch thể / kháng
thể ái tế bào)  sau khi sản xuất ra  cắm
trên màng tb Mast (dưỡng bào)
- Kháng nguyên: hòa tan trong dịch thể (máu)
- Phản ứng KN – KT xảy ra trên màng tb Mast
2. Cơ chế hoạt hóa tế bào Mast:
3. Các thể lâm sàng của dị ứng týp 1:
-Sốc phản vệ ở người: Là 1 cấp cứu khẩn, dễ gây chết.
Các KN gây phản vệ ở người: huyết thanh khác loài
(globuline), dextran, tinh chất cơ, các men, một số thuốc
(thuốc tê, đặc biệt là Peniciline), hormone, chất cản quang
có iode,
- Bệnh lý Atopy (bệnh dị ứng): Biểu hiện ls của Atopy
tùy cá thể, hay gặp ở da, niêm mạc, hô hấp, tiêu hóa,...
- Viêm mũi dị ứng
- Rối loạn tiêu hóa do thức ăn
- Mày đay (urticaire)
- Vết chàm atopy (eczema)
- Hen phế quản
DỊ ỨNG TÝP 2
QUÁ MẪN GÂY ĐỘC TẾ BÀO
1. Các yếu tố tham gia:
- Kháng thể (KT) dịch thể: IgM và một phần
IgG
- Kháng nguyên (KN) nằm trên tế bào
- Phản ứng KN – KT xảy ra trên màng tế bào
mang KN  hoạt hóa bổ thể  làm vỡ tế
bào mang KN
2. Các thể lâm sàng của dị ứng týp 2:
- Sốc do truyền nhầm nhóm máu
- Tán huyết do thuốc: 3 cơ chế
+ Thuốc hoặc chất chuyển hóa của thuốc gắn
lên tế bào máu  tạo KT chống lại.
+ Thuốc kết hợp với KT chống nó thành phức
hợp, gắn lên tế bào máu, thu hút bổ thể, gây ly giải
tế bào.
+ Thuốc gây rối loạn khả năng dung nạp 
cơ thể nhầm tưởng KN  sx tự KT chống lại
DỊ ỨNG TÝP 3
(BỆNH LÝ PHỨC HỢP MIỄN DỊCH)
1. Các yếu tố tham gia:
- Kháng thể: KT dịch thể (IgG và IgM)
- Kháng nguyên: hòa tan trong dịch thể
- Phản ứng KN – KT  phức hợp miễn dịch 
lưu hành trong máu  lắng đọng tại một số cơ
quan (khớp, thận, thành mạch)  hoạt hóa bổ
thể  tổn thương tổ chức (viêm đặc hiệu)
2. Các thể lâm sàng của quá mẫn týp 3:
- Bệnh huyết thanh
- Viêm cầu thận sau nhiễm khuẩn
- Viêm khớp dạng thấp
DỊ ỨNG TÝP 4 (QUÁ MẪN MUỘN)
1. Các yếu tố tham gia:
- Tế bào lympho T mẫn cảm
- Kháng nguyên nằm trên tế bào: VK lao, hủi, hóa
chất, thuốc…
- Phản ứng là sự tương tác giữa tế bào T mẫn cảm
với tế bào mang KN  tiêu diệt tế bào mang
KN bởi các cytokin (hóa chất do tế bào T tiết ra)
 ổ viêm đặc hiệu với sự thâm nhiễm tb
lympho và đại thực bào
2. Các thể lâm sàng của quá mẫn týp 4:
- Phản ứng lao tố
- Viêm da do tiếp xúc
Phản ứng lao tố (Tuberculin)
Viêm da do tiếp xúc

You might also like