You are on page 1of 58

Kiểm tra

Chụp ảnh phóng xạ công nghiệp


CƠ SỞ NGUYÊN LÝ

• Nguyên lý • Qui luật suy giảm bình


• Lịch sử phương khoảng cách
• Đặc điểm • Qui luật phân rã
• Cấu trúc nguyên tử hạt • Tương tác bức xạ với
nhân chất
• Bản chất tia X và • Phát hiện, ghi đo bức xạ
gamma • An toàn bức xạ
Nguyên Lý

Nguồn bức xạ

Chỉ thị chất lượng hình ảnh (IQI)


Tia bức xạ

Phương tiện ghi Đối tượng kiểm tra


Nứt dọc mối hàn Undercut tại bề mặt Không thấu chân
Nguyên Lý
Nguyên Lý
ĐẶC ĐiỂM
• Áp dụng cho nhiều loại vật liệu
• Kiểm tra các sai hỏng bên trong
• Kết quả lưu giữ dài lâu
• Thiết bị kiểm tra chất lượng ảnh chụp sẵn có
• Giải đoán ảnh chụp trong điều kiện tiện nghi
ĐẶC ĐIỂM
• Tia bức xạ có hại với cơ thể người
• Khó phát hiện các bất liên tục dạng mặt (nứt,
không ngấu…)
• Yêu cầu tiếp cận hai phía
• Bị hạn chế bởi kích thước và cấu hình đối tượng
kiểm tra
• Độ nhạy giảm theo chiều dày tăng
• Đắt tiền
• Khó tự động hóa
• Yêu cầu kỹ năng và kinh nghiệm giải đoán ảnh
1.1. NGUYEÂN TÖÛ, HAÏT NHAÂN VAØ CAÙC
TIA BÖÙC XAÏ

1.1.1. Nguyeân töû

1.1.2. Haït nhaân


1.1.3. Caùc tia böùc
xaï
• Năm 1896, Henri Becquerel • Năm 1898, Vợ chồng Pierre
phát hiện tia Gamma từ muối và Marie Curie phám phá chất
uranium phóng xạ Polonium và
Radium
CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
LỚP N

LỚP M HẠT NHÂN ĐIỆN DƯƠNG


LỚP L
LỚP VỎ ĐIỆN TỬ ĐIỆN ÂM
LỚP K
TRUNG HÒA ĐIỆN

Proton , điiện+

Neutron không mang điện

Electron điện –
1.1.2. Haït nhaân
Haït nhaân caáu taïo töø caùc proton (kyù
hieäu laø p) vaø caùc neutron (kyù hieäu laø n).
Chuùng ñöôïc goïi chung laø caùc nucleon. Proton
coù ñieän tích döông + e coøn neutron laø haït
khoâng mang ñieän. Chuùng coù khoái löôïng côõ
1840 laàn khoái löôïng electron, trong ñoù khoái
löôïng neutron lôùn hôn khoái löôïng proton moät
ít.
Soá caùc proton trong haït nhaân baèng Z, goïi
laø nguyeân töû soá, chính laø soá ñieän tích
döông cuûa haït nhaân. Soá caùc nucleon trong
haït nhaân A goïi laø soá khoái. Neáu coi khoái
löôïng cuûa nucleon baèng 1 thì khoái löôïng haït
nhaân xaáp xæ baèng A. Neáu goïi soá neutron
trong haït nhaân laø N thì ta coù A = Z + N.
Ta kyù hieäu haït nhaân X coù soá khoái löôïng
A vaø nguyeân töû soá Z laø AXZ
Chaúng haïn haït nhaân Iridium coù A = 191 vaø
Z =soá
Ña 77 neân
caùc ñöôïc kyù toá
nguyeân hieäu laøthaønh
taïo 191Ir
77 töø hoãn
hôïp caùc nguyeân töû vôùi caùc soá khoái A
khaùc nhau maø coù cuøng nguyeân töû soá Z,
töùc cuøng tính chaát hoùa hoïc ñöôïc goïi laø
ñoàng vò.
77 ñöôïc goïi laø caùc haït nhaân
191Ir 192Ir
77,
ñoàng vò , hay goïi taét laø ñoàng vò cuûa
nguyeân toá Iridium, töùc laø caùc haït nhaân
naèm trong cuøng moät vò trí trong baûng
tuaàn hoaøn Mendeleev.
Caùc ñoàng vò coù theå toàn taïi trong töï nhieân,
goïi laø caùc ñoàng vò töï nhieân, hay coù theå
taïo neân trong caùc loø phaûn öùng haït nhaân
hay caùc maùy gia toác haït tích ñieän, goïi laø
caùc ñoàng vò nhaân taïo. Moät soá ñoàng vò töï
nhieân vaø haàu heát caùc ñoàng vò nhaân taïo
ñeàu khoâng beàn vaø thöôøng phaùt ra caùc
böùc xaï ñeå trôû thaønh caùc ñoàng vò beàn.
Tính chaát phaùt böùc xaï naøy goïi laø tính
phoùng xaï vaø caùc ñoàng vò phaùt böùc xaï goïi
laø caùc ñoàng vò phoùng xaï.
Tạo tia gamma - CẤU TRÚC HẠT NHÂN

ELECTRONS: điện âm -

NEUTRONS: không điện

PROTONS: điện dương +

Số lượng proton Z:
Nguyên tử Helium sô nguyên tử
Số nguyên tử Z: 2 Số lượng proton +
neutron: số khối
Số khói lượng: 4
lượng
HIỆN TƯỢNG ION HÓA-tạo ion dương

Electrons Nguyên tử Oxy


8 + protons
Protons & Neutrons 8+
8 - electrons
Trung hòa điện
Bức xạ ino hóa

8 + protons
7 - electrons
Nguyên tử mang điện 1 + , gọi là inon dương
8+

Ion oxy dương


HIỆN TƯỢNG ION HÓA- tạo ion âm

Electrons Nguyên tử Oxy


8 + protons
Protons & Neutrons 8+
8 - electrons
Trung hòa điện
Bức xạ ion hóa

Electron bị bật ra

8 + protons
7 - electrons
Nguyên tử 8+
mang điện 1 +
8+ 8 + protons
9 - electrons
Nguyên tử mang
Ion oxy âm điện âm1 -
Ion oxy dương
Caùc ñoàng vò phoùng xaï coù saün trong thieân
nhieân nhö K40 , U238, Th232, v.v. ñöôïc goïi laø
caùc ñoàng vò phoùng xaï töï nhieân. Ñoàng vò
phoùng xaï nhaân taïo laø caùc ñoàng vò phoùng
xaï ñöôïc cheá taïo trong loø phaûn öùng haït
nhaân hay maùy gia toác, ví duï 241Am95, 137Cs55,
60Co , v.v. Caùc ñoàng vò phoùng xaï phaùt ra
27
caùc böùc xaï nhö caùc haït alpha (), beâta ()
vaø gamma ().
Caùc böùc xaï goàm caùc haït , , nôtroân
vaø tia , tia X laø caùc böùc xaï coù khaû naêng
ion hoùa vaät chaát. Chuùng laø ñoái töôïng quan
taâm trong coâng taùc an toaøn böùc xaï.
Tạo Tia gamma ()
Bằng cách kích hoạt neutron trong lò phản ứng
hạt nhân
 27 + 
59Co + n 60Co
27

 77 + 
191Ir + n 192Ir
77

Tương tự
241Am
95
75Se
34

Còn 137Cs55 là sản phẩm phân hạch trong lò


phản ứng hạt nhân
Tạo tia X
• Tia X có nguồn gốc từ lớp vỏ điện tử của
nguyên tử
• Hạt mang điện chuyển động có gia tốc qua
trường điện từ, tạo ra sóng điện từ, tia X:
- Bức xạ Bremsstrahlung: phổ (phân bố năng
lượng) liên tục
Tia X: Bức xạ đặc trưng: phổ gián
đoạn
• Bức xạ tia X đặc trưng được phát ra hoàn toàn theo một
cách khác. Đôi khi có thể có một sự va chạm trực tiếp
của hạt mang điện với một trong những điện tử ở lớp
vỏ bên trong của một nguyên tử bia và nếu năng lượng
của các điện tử đủ lớn thì chúng có thể bứt các điện tử
quỹ đạo ra khỏi nguyên tử. Nguyên tử sau đó trở nên
không bền vững và các điện tử khác trong cùng một
nguyên tử ở mức cao sẽ nhảy vào lấp lỗ trống và giải
phóng năng lượng chênh lệch, hay phát ra một lượng
tử bức xạ.
HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
• Các nguyên tử có cùng số proton, đồng vị
• Đồng vị bền và không bền
• Đồng vị không bền trở về trạng thái bền bằng
cách phát ra bức xạ
HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
• Hiện tượng phóng xạ: Có một số đồng vị của một nguyên
tố là bền vững, có một số đồng vị của một nguyên tố
khác là không bền vững. Những nguyên tử của các đồng
vị không bền vững có thể trở về trạng thái bền vững bằng
cách phát bức xạ. Quá trình dịch chuyển về trạng thái bền
vững của các đồng vị không bền vững đi kèm với quá
trình phát bức xạ thường được gọi là quá trình phân rã (sự
phân rã phóng xạ) và hiện tượng phân rã này của những
nguyên tử của các đồng vị (có trong tự nhiên hay được
tạo ra bằng những phương pháp nhân tạo) của những
nguyên tố được gọi là hiện tượng phóng xạ.
Hiện tượng phóng xạ

• Có các loại bức xạ: hạt, năng lượng


 Hạt: alpha, beta, …
 Sóng điện từ : TIA GAMMA

Đồng vị phóng xạ
Tự nhiên
Nhân tạo
Bản chất tia X và gamma
• Sóng điện từ
• Dải bước sóng: nhỏ
hơn vài nghìn lần so
với ánh sáng,
• λ = c/f= h.c/E, (E =
h.f)
Phổ sóng điện từ
Chụp ảnh phóng
xạ công nghiệp
Sóng
Vi sóng điện từ
Tia cực tím hồng ngoại TV

10-10 10-8 10-6 10-4 10-2 1cm 102 104 106 108

23 Sep 02
Chiều dài sóng
Tính chất tia X và tia gamma
• Không thể cảm nhận được bằng các giác quan của con người.
• Làm các chất phát huỳnh quang. Ví dụ, kẽm sulfide, canxi
tungstate, kim cương, barium platinocyanide, ...
• Truyền với một vận tốc ánh sáng, 3  1010 cm/s.
• Gây hại cho tế bào sống.
• Tạo ion hoá: tách các electron ra khỏi các nguyên tử, tạo
ra các ion dương và ion âm.
• Truyền theo một đường thẳng, cũng có thể bị phản xạ,
khúc xạ và nhiễu xạ.
• Tuân theo định luật tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách: cường độ bức xạ tia X hoặc tia gamma tại một điểm
bất kỳ nào đó tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ
nguồn đến điểm đó.
Qui luật tỷ lệ nghịch
bình phương khoảng cách

I 1 D2 2
D1 =
I1 I 2 D1 2
D2

I2
Qui luật bình phương khoảng cách
• Trong thực tế chụp ảnh bức xa, qui luật tỷ lệ nghịch
với bình phương khoảng cách có một tầm quan trọng
đặc biệt:
 Phim phải tiếp nhận được một lượng bức xạ (liều
chiếu) nhất định để có một hiệu ứng đủ để cảm nhận
được (độ đen). Nếu khoảng cách từ nguồn đến phim
thay đổi thì liều chiếu cũng bị thay đổi theo định luật
tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
 Nếu muốn tiếp nhận liều chiếu không đổi, phải
điều chỉnh thời gian chiếu chụp.
Qui luật bình phương khoảng cách
• Qui luật tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách cũng có ý nghĩa đặc biệt trong các tính
toán và thiết kế về an toàn và bảo vệ chống
bức xạ.
• Suất liều chiếu giảm theo qui luật bình phương
khoảng cách, do vậy, việc tăng khoảng cách xa
nguồn là một biện pháp đơn giản và hiệu quả
trong an toàn bức xạ.
Tính chất tia X và tia gamma
• Có thể xuyên qua những vật liệu mà ánh sáng không
qua được. Độ xuyên sâu phụ thuộc vào năng lượng
của bức xạ, mật độ, bề dày của vật liệu. Một chùm
bức xạ tia X hoặc tia gamma đơn năng tuân theo định
luật hấp thụ,

I = I0e(- x)
Trong đó:
I0 = Cường độ của bức xạ tia X hoặc tia gamma tới.
I = Cường độ của bức xạ tia X hoặc tia gamma truyền qua vật liệu có
bề dày là x và có hệ số hấp thụ là .
• Chúng tác động lên lớp nhũ tương phim ảnh và làm đen phim ảnh.
• Trong khi truyền qua vật liệu chúng bị hấp thụ hoặc bị tán xạ.
Đặc trưng phóng xạ
• Hoạt độ phóng xạ
 Đơn vị: 1Bq = 1 phân rã trong một giây
 1 Ci = 3,7 x 1010 Bq
• Một số bội số:
 1kBq = 1000 (103 ) Bq
 1MBq = 1000 KBq = 1 000 000 (106) Bq
 1 GBq = 1000 MBq = 1 000 000 000 (109) Bq
 1 TBq = 1000 GBq = 1 000 000 000 000 (1012)Bq
Qui luật phân rã phóng xạ
• Cường độ bức xạ phát ra của một chất phóng xạ
phụ thuộc vào số hạt nhân phóng xạ có trong đó
• Số hạt nhân phóng xạ và cường độ giảm theo thời
gian: hiện tượng phân rã phóng xạ.
N = N0  e-λ.t
( là hằng số phân rã)
• Thời gian bán rã, T1/2 : thời gian cần để cho số
nguyên tử phóng xạ ban đầu, cường độ phóng xạ
giảm xuống còn một nửa
T1/2 = 0.693/
Sự suy giảm của tia bức xạ
• Khi xuyên qua lớp vật chất, cường độ bức xạ bị suy
giảm đi do tương tác với vật chất:
- Hấp thụ quang điện
- Tán xạ: Compton
- Tạo cặp
• Lượng bức xạ bị suy giảm phụ thuộc vào chất lượng
của chùm bức xạ (năng lượng), vật liệu (mật độ,
chiều dày) mà chùm tia bức xạ đi qua.
Hấp thụ quang điện

Bức xạ tia X đặc trưng

Quang electron

Chùm bức xạ tới

e-
Tán xạ Compton
Bức xạ tán xạ

Chùm bức xạ tới

Electron compton
Tạo cặp
Khi chùm bức xạ tia X hoặc tia gamma có năng lượng đủ
lớn ( 1.02MeV) thì quá trình tương tác chính của bức xạ
lên vật chất là tạo ra một cặp ion đó là electron (mang điện
tích âm) và positron (mang điện tích dương) trong điện
trường của hạt nhân.

Chùm bức xạ tới

Cặp electron
và positron
Sự suy giảm của tia bức xạ

Chùm tia
Chùm tia bức xạ
bức xạ tới, truyền qua,
Io I

I = I0  e-.X

- Hệ số suy giảm tuyến tính - Chiều dày một nửa HVL


- hệ số suy giảm khối lượng - Chiều dày một phần mười TVL
Sự suy giảm của tia bức xạ
Bề dày làm yếu một nửa: Bề dày của vật
liệu mà khi bức xạ xuyên qua nó giảm
xuống còn một nửa.
HVL = Ln(2)/ = 0.693/
Bề dày làm yêu một phần mười: Bề dày
của vật liệu mà khi bức xạ xuyên qua nó
giảm xuống còn một phần mười.
TVL = ln(10)/ = 2.30/ = 3.32HVL
Sự suy giảm của tia bức xạ
• Tính chất này của bức xạ
tia X hoặc tia gamma được
sử dụng trong chụp ảnh bức
xạ công nghiệp. Nếu có
một khuyết tật nằm bên
trong cấu trúc của một mẫu
vật nghĩa là có sự thay đổi
về bề dày (chẳng hạn như
lỗ rỗng) hoặc sự thay đổi
theo mật độ (chẳng hạn
như các tạp chất của các
vật liệu khác ở bên ngoài).

Không ngấu cạnh do xỉ


PHÁT HIỆN VÀ GHI ĐO BỨC XẠ
• Dựa trên tác dụng của bức xạ: ion hóa, kích thích,
phát quang,…
• Các thiết bị ghi: buồng ion hóa, phim ảnh,…
Thể tích
chứa khí Bức xạ gamma

Ion dương
R
Thành buồng

Dòng điện mạch ngoài


Liều chiếu bức xạ
• Liều chiếu bức xạ là thuật ngữ được dùng để mô tả
tổng lượng bức xạ nhận được bởi một khối chất nào
đó ở tại một vị trí nào đó.
• Liều chiếu hay suất liều chiếu có thể được định
nghĩa theo dạng toán học đó là E = I.t Trong đó E là
liều chiếu, I là cường độ bức xạ và t là thời gian mà
đối với một khối chất nào đó đã bị chiếu xạ. Liều
chiếu được đo bằng Roentgen.
CÁC ĐƠN VỊ ĐO
R, Rad, Gy, Rem, Sv…

• Khái niệm liều chiếu thường được sử dụng để


định lượng bức xạ ion hóa dựa trên khả năng
ion hóa chất khí của chúng.
• Đơn vị liều chiếu là C/kg.
• Đơn vị cũ: Rontgen, R, 1R = 2,58x10-14C/kg
• Suất liều chiếu: R/h
1 Roentgen
• Còn được định nghĩa là lượng bức xạ tia X
hoặc tia gamma đi qua một centimet khối
không khí khô ở điều kiện tiêu chuẩn (NTP)
(1cm3 không khí khô có khối lượng 0.00129g)
tạo ra một lượng ion tương đương với một
đơn vị điện tích e.s.u mỗi dấu.
• 1 Roentgen cũng tương đương với một vật liệu
bị chiếu xạ hấp thụ một năng lượng 87.7 erg/g.
Cường độ bức xạ và hoạt độ riêng
• Cường độ bức xạ thông thường được định
nghĩa là số tia bức xạ đi đến một đơn vị diện
tích vuông góc với hướng truyền của chùm
tia trong một đơn vị thời gian (giây, phút,
giờ…)
• Trong thực tế, đại lượng cường độ bức xạ
được đo theo đơn vị RHM: số Roentgen tạo
ra trong một giờ, tại khoảng cách 1 mét, từ
một nguồn có hoạt độ 1Ci
CÁC ĐƠN VỊ ĐO
• Liều hấp thụ: năng lượng hấp thụ trong một
đơn vị khối lượng
• Đơn vi: Gray, 1Gy= 1 Joule/kg
• Rad (cũ), 1Gy=100 Rad
CÁC ĐƠN VỊ ĐO
• Liều tương đương: tính tới tác hại sinh học,
phụ thuộc vào loại bức xạ và bộ phận chiếu
• Đơn vị: Sievert, 1Sv = 1Joule/kg
• Rem: 1Sv = 100 Rem
Lieàu haáp thuï töông ñöông H laø ñaïi löôïng
ñeå ñaùnh giaù möùc ñoä nguy hieåm cuûa caùc
loaïi böùc xaï, baèng tích cuûa lieàu haáp thuï D
vôùi heä soá chaát löôïng QF (Quality Factor) ñoái
vôùi caùc loaïi böùc xaï nhö sau.

H = D x QF (1.19)

Treân baûng 1.1 daãn ra heä soá QF ñoái vôùi


caùc böùc xaï thöôøng gaëp.
Loaïi böùc xaï Naêng löôïng QF

Tia X, gamma < 3MeV 1


Haït  < 10MeV 1
Neutron nhieät 0,025 eV 3
Neutron nhanh 0,1 MeV  10 MeV 10
Neutron khoâng roõ phoå - 10
naêng löôïng < 10 MeV 20
Haït 

Heä soá chaát löôïng QF ñoái vôùi moät soá böùc xaï.
Ñaïi löôïng Ñôn vò thoâng Ñôn vò SI
thöôøng
Teân Kyù Teân Kyù
hieäu hieäu

Lieàu chieáu Roentgen R Coublom treân C/kg


kilogram

Lieàu haáp Rad Rad Gray Gy


thuï
Lieàu töông Rem Rem Sievert Sv
ñöông
Hoaït ñoä Curie Ci Becquerel Bq
phoùng xaï
Số A bằng số B nhân với số C.

A B C
R 2.58  10-4 C/kg
Gy 100 Rad
Sv 100 Rem
Ci 3.7  1010 Bq
AN TOÀN BỨC XẠ

• Bức xạ làm tổn hại tế bào, cơ thể sống


• Xảy ra theo nhiều hiệu ứng: sớm-muộn, tất
định-ngẫu nhiên, cá thể-di truyền
• Phụ thuộc: liều lượng, loại bức xạ, tốc độ, tuổi,
giới tính, bộ phận, …
CÁC TẾ BÀO DỄ BỊ HỦY HOẠI DO PHÓNG XẠ
ĐƯỢC XEM LÀ CÓ ĐỘ NHẠY CẢM BỨC XẠ CAO.
DƯỚI ĐÂY LIỆT KÊ CÁC LOẠI TẾ BÀO THEO
THỨ TỰ GIẢM DẦN ĐỘ NHẠY CẢM BỨC XẠ.
1. BẠCH CẦU TRONG MÁU
2. HỒNG CẦU NON CỦA MÁU
3. CÁC TẾ BÀO CỦA HỆ TIÊU HÓA
4. CÁC TẾ BÀO CỦA CƠ QUAN SINH SẢN
5. CÁC TẾ BÀO DA
6. CÁC TẾ BÀO CỦA MẠCH MÁU
7. CÁC MÔ, XƯƠNG, CƠ VÀ TẾ BÀO THẦN
KINH
CÁC DỤNG CỤ ĐO LIỀU PHÓNG XẠ

MÁY ĐO LiỀU PHÓNG XẠ

54
CÁC DỤNG CỤ ĐO LIỀU PHÓNG XẠ

Liều kế cá nhân

55
AN TOÀN BỨC XẠ

• CÁC NGUYÊN TẮC • PHƯƠNG PHÁP


 Luận cứ  Thời gian
 ALARA  Khoảng cách
 Giới hạn  Che chắn

Nguy hiem
phong xa
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
– Ph¸p lÖnh AT&KSBX 
– NghÞ §Þnh 50/CP Híng dÉn thùc hiÖn Ph¸p
lÖnh 
– Chøc n¨ng nhiÖm vô cña C¬ quan qu¶n lý
nhµ níc vÒ AT&KSBAHN 
– NghÞ §Þnh 19/CP Xö ph¹t hµnh chÝnh
– C¸c v¨n b¶n ph¸p qui kh¸c 
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN BỨC XẠ

QUỐC HỌI
ChÝnh phñ

Bé Kh¸c:
Vô ph¸p chÕ
YT, CA,
TBXH,HQ
Bé KH &CN
Thanh tra Bé
TM

ViÖn Côc
NLNTVN KS&ATBxH
N

Së KHCN

58

You might also like