You are on page 1of 23

BG đơn là BG lan toả

chức năng bình thường

 Tăng số lượng và sự phì


đại các tế bào tuyến giáp

 Thiếu hụt tương đối hay


thiếu tuyệt đối hormon
giáp
 Tăng sản phì đại toàn
bộ, có thể phục hồi .
TỔNG HỢP HORMON GIÁP
Tổng hợp hormone giáp
 Giai đoạn bắt giữ Iod tại tuyến giáp :
 cơ chế chủ động gọi là bơm iodur.
 nồng độ Iod tuyến giáp cao 40 lần Iod huyết
tương .
 Hữu cơ hoá Iod:
 iodur được oxy hoá thành iod nguyên tử (I-) và
kết hợp vớiTG (enzym peroxydase và nước oxy
già (H2O2)
 1 nguyên tử Iod vàTG cho
Monoiodothyrosin(MIT)
 2 nguyên tử Iod vào TG sẽ cho Diiodothyrosin
(DIT)
 Kết đôi các Iodothyrosin (IT), thành
Iodothyronin(ITRN):
 2 DIT tạo tetra-iodothyronin(T4)
 1 DIT và 1 MIT sẽ tạo ra tri- iodothyronin (T3)
 T3 vàT4 tên chung là Thyronin hay là (ITRN) .
 (enzym peroxydase)
 Giải phóng các ITvà ITRN, MIT, DIT, T3 và
T4 trong các phân tử TG
 Các hormone giáp được giải phóng nhờ quá
trình thuỷ phân protein TG do tác dụng của
enzym peptitdase.
 T3 và T4 được tiết vào máu
 Khử iod hoá các IT và tái sử dụng iodur :
 Các IT được giải phóng nhanh chóng bị mất
iod, do enzym Desiodase.
 Iod được giải phóng hoà vào iodur lưu hành
trong máu,và lại được tế bào giáp bắt giữ để
tham gia vào quá trình sinh tổng hợp hormone
giáp mới.
Tổng hợp hormone giáp
Tác dụng sinh lý của các hormone giáp

 Phát triển của cơ thể và hệ thần kinh


 HMG và GH tăng biệt hoá tế bào, tăng tốc độ
phát triển của cơ thể.
 HMG điều hoà sự phát triển của xương, tác
động lên quá trình tạo ra và trưởng thành của
sụn.
 Khi thiếu hormone giáp, các điểm cốt hoá xuất
hiện chậm, cơ thể chậm phát triển
 Tác động lên chuyển hoá năng lượng
 HMG tăng tốc độ phản ứng hoá học trong tế bào
tăng hoạt động chuyển hoá của tế bào,
tăng chuyển hoá cơ bản.
 Khi T3T4 tăng cao, quá trình oxy hoá không đi
đôi với quá trình photphoryl
 năng lượng không được tích luỹ dưới dạng ATP
mà thãi ra dưới dạng nhiệt
 Tác động lên chuyển hoá Protide
 Hormone giáp tổng hợp RNAm và tăng tổng hợp
protein ở hầu hết các mô, tăng biệt hoá tế bào,
làm cơ thể phát triển
 Tác động lên chuyển hoá Lipid
 HMG tăng thoái hoá lipid ở các mô
 tăng quá trình oxy hoá acid béo giảm lipo-
protein tỷ trọng thấp
 giảm cholesteron máu.
 Tác động lên chuyển hoá Glucid
 HMG tác động đa dạng và phức tạp lên chuyển
hoá glucide
 ở nồng độ thấp, tăng tạo glycogen và tân tạo
glycogen ở gan và cơ.
 nồng độ cao, tăng huỷ glycogen thành glucose ở
gan, tăng hấp thu glucose ở ruột.
Tác động lên chuyển hoá Vitamin
 HMG thúc đẩy tổng hợp một số co-enzym từ các
vitamin
 vitamin A được tổng hợp từ caroten.
Tác động lên hệ tim mạch
 Giống như tác dụng của các Catheco-lamin.
 HMG làm tăng các thụ thể Cathecolamin ở tim,
tim đập nhanh, tăng lưu lượng máu qua tim
 làm giãn mạch.
Tác động lên chức năng sinh dục
 Hormone giáp cần cho hoạt động bình thường của
cơ quan sinh dục.
 Nếu thiếu hormone giáp, trẻ sẽ bị thiểu năng sinh
dục, trẻ gái bị vô kinh.
 Cơ chế tác dụng của hormone giáp
 Qua các thụ thể đặc hiệu trong tế bào.
 T3 hoạt động mạnh hơn T4 - là tiền hormone.
 Các tế bào đích có các thụ thể đặc hiệu HMG
 E. adenylcyclase hoạt hoá ATP -> AMPc
 -> gây ra các hoạt động của từng loại tế bào.
 Điều hoà bài tiết hormone giáp
 cơ chế “feedback” .
 Khi HMG giảm,TSH tăng lên và ngược lại.
 T3 và T4 tham gia vào cơ chế “feedback “ âm
 T3 chiếm ưu thế vì có ái tính cao với thụ thể ở
thuỳ trước tuyến yên
 và có sự mônô- iod khử trong tuyến yên
chuyểnT4 thành T3 .
Bệnh nguyên bệnh sinh
 Các nguyên nhân
Bướu giáp địa phương do thiếu hụt Iod
Tỷ lệ BG > 10% và Iod niệu thấp: BGDP
Vùng RLTI nặng: đần độn địa phương
(Cretinism endemique).
 Di truyền
 Chất sinh bướu cổ
 Các bệnh mãn tính : HCTH
Các nguyên nhân khác gây bướu giáp tản phát
Tuổi: Giai đoạn dậy thì
Giới: Nữ
 Chất sinh bướu cổ
 Do thức ăn :
Rau củ thuộc họ Cải (Brassica)
Vỏ sắn
 Do các chất hoà tan trong nước
Canci, Magie ,Fluo...
 Các loại thuốc như :
Muối Lithium, KG tổng hợp, Thuốc chứa iod
-> gây BG vì ức chế tập trung Iod
và rối loạn tổng hợp hocmôn giáp.
Mức BG SG Đần Bướu Iod Điều
độ giáp( niệu trị
%) g/dl
Nhẹ + 0 0 5,0- 5,0- Cần
19,9 9,9
TB ++ + 0 20,0- 2,0- Khẩn
29,9 4,9
Nặng +++ +++ ++ >30 <2,0 Rất
khẩn
ĐỘ Đặc điểm bướu giáp

0 Không có BG

IA Sờ thấy bướu , mỗi thuỳ tuyến giáp to hơn đốt 1 ngón cái của
bệnh nhân
Không nhìn thấy BG.

IB Khi ngửa đầu ra sau tối đa, nhìn thấy BG to


BG sờ nắn được

II Tuyến giáp to, nhìn thấy khi đầu ở tư thế bình thường và ở
gần.

III Bướu giáp rất lớn, nhìn thấy dù ở xa.


Bướu lớn làm biến dạng cổ
 Chụp XQ
 Chụp XQ vùng cổ và trung thất khi BG lớn để
đánh giá chèn ép khí quản và có nốt vôi hoá
không.
 Ghi hình tuyến giáp
 Để đánh giá hình thái và chức năng tuyến giáp.
 Siêu âm tuyến giáp
 Để biết tính đồng nhất và thể tích tuyến giáp.
 Đo nồng độ hormone tuyến giáp
 T3,T4 đều bình thường.
 Độ tập trung I131
 Thay đổi tuỳ theo nguyên nhân, đa số bình
thường, một số trường hợp háo iod.
 Iod niệu
 Thấp khi có rối loạn thiếu iod.
Chẩn đoán phân biệt

 Cường giáp trạng


 Viêm tuyến giáp cấp
 Viêm tuyến giáp mạn Hashimoto
 Ung thư tuyến giáp
Điều trị
 Điều trị phụ thuộc vào loại và thời gian mắc
Bướu giáp lan toả mới :
+ Dùng hormon trị liệu, nhằm ức chế tiết TSH.
+ Dùng L T4 từ 50-100mcg/ngày x 6 tháng
tốt nhất nên kéo dài đến 2 năm
Khi bướu giáp giảm thể tích có thể giảm liều LT4 .
+ BG có thể nhỏ lại tới mức bình thường trong 60%
trường hợp.
 Bướu giáp lan toả đã lâu ngày:
 Điều trị như trên nhưng ít khi khỏi hẳn, nếu có
biến chứng chèn ép hay bướu giáp to nhanh phải
chỉ định phẫu thuật.
 Tiến triển và biến chứng
 Nếu bướu giáp được điều trị sớm diễn biến
thuận lợi, một số trường hợp có thể khỏi
hoàn toàn.
 Tuy nhiên cũng có thể một số biến chứng
nhất là bướu chìm
Phòng bệnh

 Tuỳ nguyên nhân để phòng bệnh .


 Đối với BGDP dự phòng và điều trị RLTI.
 Cách dự phòng có hiệu quả nhất
 bổ sung iod cho cộng đồng sống trong
vùng có rối loạn thiếu Iod.
 Bằng cách cho vào nước uống hay cho vào
thức ăn thuốc có iod như iodur kali, dầu
iod.
 Muối iod: tỷ lệ 50 phần triệu tức là có
500g iod trong 10 gr muối ăn.
 Iod được dùng dưới dạng iođat kali (KIO3)
bền hơn iodur kali (IK) dễ bay hơi.
 Bộ Y tế đã quyết định từ 1995 áp dụng
việc ăn muối iod trên toàn quốc
 Mục tiêu: Tỷ lệ bướu giáp <5% ở trẻ em
từ 8-12 tuổi Iod niệu >10g /dl.
 Dầu iod tiêm (1ml = 480 mg iod).
 Iod có tác dụng phòng bệnh từ 1-3 năm.
 Phụ nữ có thai, BG nhân , trẻ em <1 tuổi :
tiêm 0,5 ml.
 Dầu iod uống : 1 nang = 0,5 ml có
200mg
 Trẻ em <1 tuổi, phụ nữ mang thai , người
có BG nhân : uống 1 nang.
 Trẻ từ 1-15 tuổi: uống 2 nang.
 Tuy nhiên tác dụng ngắn và không sử dụng
được nếu có bệnh lý tiêu hoá hay SDD

You might also like