You are on page 1of 46

NGUYÊN LÝ

&THỰC HÀNH
BH
I. Định nghĩa:
1. Xe cơ giới:

Bao gồm xe ô tô, máy kéo, xe máy thi công, xe máy nông
nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào
mục đích an ninh, quốc phòng , xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba
bánh, xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự có tham gia
giao thông.

2. Hành khách:

Là người được chở trên xe theo hợp đồng vận chuyển hành
khách thuộc các hình thức quy định trong Bộ luật Dân sự.
I. Định nghĩa:

3. Bên thứ 3:

Là người bị thiệt hại về thân thể, tính mạng, tài sản do xe cơ


giới gây ra, trừ những người sau:
+ Lái xe, phụ xe trên chính chiếc xe đó;
+ Người trên xe và hành khách trên chính chiếc xe đó;
+ Chủ sở hữu xe trừ trường hợp chủ sở hữu đã giao
cho tổ chức, cá nhân khác chiếm hữu, sử dụng chiếc xe đó.
I. Định nghĩa:

4. Một số loại hình BH:

• BH thiệt hại vật chất xe


• BH Trách nhiệm dân sự (TNDS) đối với
người thứ ba
• BH tai nạn hành khách ( xe khách )
• BH tai nạn người ngồi sau xe
• BH tai nạn lái phụ xe
• BH TNDS đối với hàng hóa trên xe
II. BH TNDS chủ xe với bên thứ 3:

_ Đối tượng: TNDS phát sinh khi gây ra thiệt hại cho người
thứ ba.

_ Đối tượng tham gia: Chủ xe cơ giới tham gia giao thông
trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Doanh nghiệp bảo hiểm được phép triển khai bảo hiểm bắt
buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới theo quy định
của pháp luật.
II. BH TNDS chủ xe với bên thứ 3:

• Rủi ro được bảo hiểm:


− Thiệt hại tính mạng, tình trạng sức khỏe
− Thiệt hại tài sản của người thứ ba
− Thiệt hại sản xuất kinh doanh
− Thiệt hại tính mạng, sức khỏe của người cứu chữa
− Những chi phí hợp lý cần thiết trong các vụ tai nạn

• Rủi ro loại trừ:


− Vi phạm pháp luật
− Lái xe không có sự đồng ý của chủ xe, người thuê xe
− Xe tập lái, dạy lái
II. BH TNDS chủ xe với bên thứ 3:
• Mức trách nhiệm bảo hiểm đối với thiệt hại về người do
xe cơ giới gây ra là 50.000.000 đồng/1 người/1 vụ tai nạn.

• Mức trách nhiệm bảo hiểm đối với thiệt hại về tài sản do
xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các
loại xe cơ giới tương tự gây ra là 30.000.000 đồng/1 vụ
tai nạn.

• Mức trách nhiệm bảo hiểm đối với thiệt hại về tài sản do
xe ô tô, máy kéo, xe máy thi công, xe máy nông nghiệp,
lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào
mục đích an ninh, quốc phòng gây ra 50.000.000 đồng/1
vụ tai nạn.
II. BH TNDS chủ xe với bên thứ 3:
• Thời hạn yêu cầu bồi thường của chủ xe cơ giới là 01
năm kể từ ngày xảy ra tai nạn.
• _ Trong vòng 05 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn chủ xe
phải báo cho doanh nghiệp bảo hiểm bằng văn bản.
• _ Thời hạn thanh toán bồi thường là 15 ngày kể từ ngày
nhận đủ hồ sơ, và không quá 30 ngày trong trường hợp
xác minh hồ sơ.
• _ Trường hợp từ chối bồi thường doanh nghiệp bảo
hiểm phải thông báo cho chủ xe bằng văn bản lý do từ
chối trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ
bồi thường.
• _ Thời hạn khởi kiện là 03 năm kể từ ngày doanh nghiệp
bảo hiểm thanh toán bồi thường hoặc từ chối bồi thường,
quá thời hạn trên quyền khởi kiện không còn giá trị
II. BH TNDS chủ xe với bên thứ 3:
Đối với các xe cơ giới được phép mua bảo hiểm có thời
hạn dưới 1 năm, mức phí sẽ được tính dựa trên mức phí bảo hiểm
quy định tại Phụ lục 5 Thông tư 126/2008/TT-BTC và tương ứng
với thời hạn được bảo hiểm ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm.
Cách tính cụ thể như sau:
𝐏𝐡í 𝐁𝐇 𝐧ă𝐦 𝐭𝐡𝐞𝐨 𝐥𝐨ạ𝐢 𝐱𝐞 𝐜ơ 𝐠𝐢ớ𝒊
Phí BH nộp = x thời hạn được BH
𝟑𝟔𝟓 (𝐧𝐠à𝐲)

Trường hợp thời hạn được bảo hiểm từ 30 ngày trở


xuống thì phí bảo hiểm phải nộp được tính bằng phí bảo hiểm
năm theo loại xe cơ giới chia cho 12 tháng
III. BH vật chất:
• Rủi ro được bảo hiểm:
− Đâm va, lật đổ, cháy nổ, bão lũ, mưa đá, sạt
đất,…
− Mất cắp toàn bộ xe
− Các chi phí cần thiết, hợp lý

• Rủi ro bị loại trừ:


− Khấu hao, hao mòn tự nhiên
− Mất cắp bộ phận
− Cố ý của người tham gia
− Vi phạm pháp luật
− Xe vượt ra ngoài biên giới…
III. BH vật chất:
_ Là giá trị thực tế trên thị trường của xe tại thời điểm
người tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu – Khấu hao

 Lưu ý: Chỉ tính khấu hao khi có tổn thất toàn bộ


III. BH vật chất:
P = STBH x R = STBH x ( R1 + R2 )

Trong đó: R1 là tỷ lệ phí thuần


R2 là tỷ lệ phụ phí

_ DNBH xây dựng bảng tỷ lệ phí cho các đối tượng xe

Số tháng xe hoạt động


Phí ngắn hạn: Phí = Phí năm x
12 tháng

Phí hoàn lại:


Số tháng xe không hoạt động
Phí hoàn lại = Phí năm x x tỷ lệ hoàn lại
12 tháng
IV.Ví dụ:

1 2
IV.Ví dụ:

3 4
V. BH nhân thọ:

Bảo hiểm nhân thọ là gì?


Bảo hiểm nhân thọ là sự cam kết giữa người bảo hiểm
và người tham gia bảo hiểm theo đó người bảo hiểm
sẽ trả cho người tham gia bảo hiểm một số tiền nhất
định khi có sự kiện đã định trước xảy ra, còn người
tham gia bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm đầy đủ,
đúng hạn.
V. BH nhân thọ:
Các loại hình bảo hiểm nhân thọ

1. Bảo hiểm trong trường hợp tử vong


2. Bảo hiểm trong trường hợp sống
3. Bảo hiểm hỗn hợp
4. Bảo hiểm hưu trí
5. Bảo hiểm liên kết đầu tư
Bảo hiểm liên kết chung
Bảo hiểm liên kết đơn vị
Bảo hiểm trong trường hợp tử vong

1. Đặc điểm:
Số tiền bảo hiểm chỉ được chi trả khi người được bảo hiểm
không may tử vong.
2. Mục đích:
Đảm bảo cuộc sống cho những người phụ thuộc khi người lao
động không may qua đời.
Đảm bảo chi phí mai táng.
Thanh toán các khoản nợ.
Bảo hiểm tử kỳ

1. Đặc điểm:
Thời hạn bảo hiểm là xác định trước.
Số tiền bảo hiểm phải được chi trả khi người được bảo
hiểm không may tử vong trong thời hạn hợp đồng.
Bảo hiểm trọn đời

1. Đặc điểm:
Thời hạn bảo hiểm không xác định trước
Số tiền bảo hiểm được chi trả bất cứ khi nào người
được bảo hiểm không may tử vong.
Bảo hiểm trong trường hợp sống

+Đặc điểm:
Số tiền bảo hiểm chỉ được chi trả khi người
được bảo hiểm còn sống đến một thời điểm
nhất định.
+Mục đích:
Đầu tư, tiết kiệm cho tương lai
Tự đảm bảo cuộc sống khi về hưu
Chăm lo cho việc học tập của con cái.
Bảo hiểm sinh kỳ

+ Đặc điểm
Thời hạn bảo hiểm là xác định trước
STBH chỉ được chi trả khi người được bảo
hiểm còn sống tại thời điểm hết hạn hợp đồng.
Bảo hiểm niên kiêm( trả tiền định kỳ)

+Đặc điểm
Nếu người được bảo hiểm còn sống đến
một độ tuổi nhất định, định kỳ (hàng năm)
họ sẽ nhận được một khoảng tiền(1 niên
kiêm) và nhận cho đến khi qua đời.
Bảo hiểm hỗn hợp
+Đặc điểm:
Thời hạn bảo hiểm xác định trước
Số tiền bảo hiểm được chi trả khi người được bảo
hiểm không may tử vong trong thời hạn hợp đồng
hoặc người được bảo hiểm còn sống tại thời điểm hết
hạn hợp đồng.
+Mục đích:
Đảm bảo cuộc sống cho người phụ thuộc khi người
lao động trụ cột không may qua đời.
Đầu tư, tiết kiệm cho tương lai, tự đảm bảo cuộc sống
khi về hưu,cham lo cho học tập của con cái.
Bảo hiểm hưu trí

+ Là sản phẩm vừa bảo vệ, vừa tích lũy quỹ hưu trí khi
về già, dành cho những người có nhu cầu tiết kiệm quỹ
hưu trí để an nhàn tuổi già.
+Đặc điểm:
Trợ cấp tử vong sẽ được trả trong trường hợp người
được bảo hiểm không may tử vong trước khi nhận
lương hưu.
Tiền mai táng phí( bằng lương hưu của 1 năm) sẽ được
trả khi người được bảo hiểm không may tử vong trước
khi nhận lương hưu hoặc trong thời gian nhận lương
hưu.
Bảo hiểm liên kết đầu tư
+ Bảo hiểm liên kết đầu tư là sản phẩm bảo hiểm nhân thọ
không chia lãi bao gồm 2 phần tách biệt nhau: phần bảo
hiểm và phần đầu tư, trong đó chủ yếu là đầu tư. Là sản
phẩm mới xuất hiện trên thị trường bảo hiểm nhân thọ
VN. Sản phẩm hội tụ đủ 3 yếu tố quan trọng trong việc lập
kế hoạch tài chính cá nhân đó là bảo vệ, tiết kiệm và đầu
tư.
+Đặc điểm:
-Sản phẩm bảo hiểm “không chia lãi”
-Về tính tiết kiệm và đầu tư: khách hàng tham gia bảo
hiểm truyền thống khi đóa hạn sẽ có chia lãi và lợi tức từ
công ty bảo hiểm, còn với này phụ thuộc vào giá trị đơn vị
mới nhất cuả các quỹ đầu tư – đơn vị của các quỹ đầu tư
được định giá thường xuyên.
-Khách hàng nắm rõ phí bảo hiểm của mình được đầu tư
vào đâu.
Bảo hiểm liên kết chung:

• Người tham gia bảo hiểm được bảo hiểm cho


các rủi ro với số tiền nhất định trên hợp đồng
bảo hiểm. Ngoài ra người tham gia bảo hiểm
còn liên kết với DNBH để DNBH đầu tư số
tiền phí bảo hiểm đã đóng nhằm sinh lời cao.
Lãi suất được thay đổi và công bố định kỳ
(tháng, quý) và số tiền đầu tư (phí bảo hiểm
dành cho đầu tư) do người tham gia bảo hiểm
quyết định tăng hoặc giảm tùy theo lựa chọn
của họ.
Bảo hiểm liên kết đơn vị:

• Người tham gia bảo hiểm được bảo hiểm rủi ro


với một số tiền bảo hiểm nhất định ghi trên hợp
đồng. Ngoài ra họ góp thêm 1 số tiền phí bảo
hiểm để đầu tư vào các quỹ đầu tư của DNBH
công bố công khai mức độ an toàn, sinh lời và
giá đơn vị từng quỹ để người tham gia bảo hiểm
lựa chọn tăng hay giảm số tiền đầu tư hoặc
chuyển từ quỹ này sang quỹ kia. Có ít nhất 3
loại quỹ (mạo hiểm, bình ổn, an toàn) hoặc 5
loại quỹ (mạo hiểm, tương đối mạo hiểm, bình
ổn, an toàn, tương đối an toàn).
V. BH nhân thọ:
Điều khoản chung
1. Bên mua BH
2. Người được BH
3. Người thụ hưởng
4. Giá trị hoàn lại
5. Bảo tức
6. Lãi chia cuối hợp đồng
7. Bảo hiểm tạm thời
8. Nhầm lẫn khi kê khai
9. Điều khoản miễn truy xét
10. Thừa kế hợp đồng bảo hiểm
V. BH nhân thọ:
Hợp đồng BH
V. BH nhân thọ:
PRU-TƯƠNG LAI TƯƠI SÁNG
V. BH nhân thọ:
V. BH nhân thọ:
Đảm bảo quỹ học vấn cho con trong tương lai với
175% Số tiền bảo hiểm và các khoản lãi

Quyền lợi học vấn cho con với trị giá 175% Số tiền
bảo hiểm (STBH) được đảm bảo và được chi trả tăng
dần trong 5 năm cuối của hợp đồng nhằm hỗ trợ và
đáp ứng chi phí học tập tương ứng theo từng giai
đoạn học vấn quan trọng của con.

Khách hàng sẽ nhận thêm các khoản lãi bao gồm Bảo
tức tích lũy (BTTL) chi trả cùng với Quyền lợi học
vấn và Lãi chia cuối hợp đồng (LCCHĐ) chi trả
thêm khi kết thúc thời hạn hợp đồng (THHĐ).
V. BH nhân thọ:
2. Vun đắp tương lai vững chắc cho con với các quyền lợi gia
tăng
2.1. Quyền lợi bảo hiểm nhân thọ có kỳ hạn
Để gia tăng quyền lợi bảo hiểm cho con, giải pháp PRU-TƯƠNG
LAI TƯƠI SÁNG tặng kèm quyền lợi Bảo hiểm Nhân thọ có kỳ
hạn (BHNTCKH) trong 4 năm cuối của hợp đồng với STBH bằng
50% STBH của sản phẩm bảo hiểm chính và không quá 200 triệu
đồng.
2.2. Quà tặng khởi nghiệp
Khoản tiền mặt trị giá 25% STBH là phần thưởng đặc biệt cho
kết quả học tập xuất sắc của con khi con tốt nghiệp đại học chính
quy loại giỏi trở lên, giúp con bạn thực hiện các kế hoạch khởi
nghiệp trong tương lai.
2.3. Quyền lợi phát hành hợp đồng mới
Prudential sẽ tiếp tục đồng hành cùng gia đình bạn để xây dựng
kế hoạch tài chính cho con trong tương lai thông qua quyền lợi
phát hành hợp đồng mới không thẩm định với STBH lên đến 750
triệu đồng ngay sau khi hợp đồng này kết thúc.
V. BH nhân thọ:
3. Gia tăng hỗ trợ tài chính cho gia đình trước nhiều rủi ro
lên đến 400% STBH
3.1. Hỗ trợ tài chính cho gia đình khi rủi ro không
may xảy ra với người trụ cột
V. BH nhân thọ:
3.2. Hỗ trợ tài chính cho gia đình trước rủi ro BHN
hay Tai nạn không may xảy ra với con trẻ(*)

Prudential không chỉ cùng bạn chu toàn kế hoạch học vấn cho con
trẻ mà còn luôn bên bạn để san sẻ gánh nặng tài chính trước
những rủi ro không may xảy ra, đặc biệt trước nguy cơ bệnh hiểm
nghèo và tai nạn xảy ra với con trẻ; với các quyền lợi tùy chọn:
Bảo hiểm BHN dành cho trẻ em(6) và Bảo hiểm Tai nạn dành cho
trẻ em.

Ngoài ra, bạn có thể tham gia thêm các sản phẩm gia tăng bảo vệ
(SPGTBV) khác với mức phí hợp lý giúp bảo vệ trọn vẹn tài
chính gia đình trước các rủi ro trong cuộc sống như tai nạn, bệnh
hiểm nghèo và các chi phí y tế…
V. BH nhân thọ:
MINH HỌA GIẢI PHÁP CHO CẢ GIA ĐÌNH
V. BH nhân thọ:
1. Khi cuộc sống bình yên:
V. BH nhân thọ:
Quyền lợi BHNTCKH và Quyền
lợi phát hành hợp đồng mới:
V. BH nhân thọ:
2. Khi rủi ro không may xảy ra với bố:
Trường hợp Tử vong/TTTBVV/BHN giai đoạn cuối:
V. BH nhân thọ:
2. Khi rủi ro không may xảy ra với mẹ:

Trường hợp Tử vong/TTTBVV/BHN giai đoạn cuối:


V. BH nhân thọ:
Trường hợp BHN:
V. BH nhân thọ:
2. Khi rủi ro không may xảy ra với con:

Trường hợp con không may mắc BHN:


Hỗ trợ tài chính 100 triệu đồng khi con mắc phải 1 trong 16 BHN để
kịp thời giúp con vượt qua bệnh tật và tiếp tục cuộc sống bên những
người thân yêu.

Trường hợp Con không may bị Tai nạn:


Hỗ trợ tài chính cho gia đình khi rủi ro Tai nạn xảy ra với con trẻ, với
các mức bảo hiểm tương ứng như sau:
V. BH nhân thọ:
TRÒ
CHƠI

You might also like