You are on page 1of 36

Ngành lúa gạo Việt Nam:

Thành tựu-hạn chế


Cơ hội - thách thức
Trần Công Thắng
Viện Chính sách và Chiến lước PTNNNT

Hà Nội- 1/8/2017
1. THÀNH TỰU
Năng suất cao, sản lượng tăng nhanh

Nguồn: GSO
• 1986-2013: +1,2%/năm DT, +2,5%/năm SL, NS: 28,1 tạ/ha lên 55,8 tạ/ha
• Năm 2014 đạt 44,9 triệu tấn, 2015 đạt 45,2 triệu tấn và 2016 đạt ~44 triệu tấn
Sản xuất lúa gạo Việt Nam 2013

ĐBSH
Đất lúa: 0,6 tr ha
17% SL
DT đất lúa: 3,9 tr ha
DT gieo trồng: 7,7 tr, ha
NS: 5,6 tấn/ha
Sản lượng: 43,6 tr tấn lúa
Xuất khẩu: 8 tr tấn (gạo)

ĐBSCL
Đất lúa: 1,9 tr ha
55% SL
95% XK
Đóng góp của DT và NS trong tăng SL (%)
14
Diện tích
12

10 Năng suất

-2

-4

-6

-8 Đóng góp tăng năng suất rõ rệt thể hiện phần nào vai trò KHCN (giống)
DT đóng góp vào tăng SL (chủ yếu tăng vụ)
Đảm bảo an ninh lương thực
1995-2015 SL LT : 363kg - 546kg người/năm
(Gaọ chiếm 90,5% LT)

Sản Góp phần xóa đói giảm nghèo,

lượng . Sinh kế 70% hộ NT; LT người nghèo;

tăng

Xuất khẩu tăng nhanh


1989-2015: ~9%/năm về lượng và 12%GT
Lương thực: đáp ứng nhu cầu trong nước
Lượng gạo tiêu thụ bình quân Thành thị- NT (kg/người/tháng) % chi tiêu gạo/tổng
Thành thị Nông thôn
14 12.97 12.49
12 11.14 11.08 2004 16.52 30.56
10.45
10 9.23 8.84
7.90 8.06 7.78
8 2006 15.70 29.17
6
4 2010 12.34 22.29

2
2012 11.41 20.03
-
2004 2006 2010 2012 2014
2014 10.40 18.31
Thành thị Nông thôn

Nguồn: VHLSS survey(s)


Tiêu thụ gạo bình quân đầu người/tháng (kg)
14
12.03 11.96
11.38
12 11.02
9.68 9.64
10 8.8
9

0
2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2015

Nguồn: CIS
XK gạo tăng nhanh- Việt Nam là cường quốc SX lúa, XK gạo
9 4000
Kim ngạch và lượng xk gạo của VN, 1989-2017
8 3500
7
3000
Lượng (triệu tấn)

Giá trị (triệu USD)


2500
5
2000
4
1500
3
1000
2

1 500

0 0

6T-2017
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
TRỊ GIÁ (Triệu USD) SỐ LƯỢNG (Triệu tấn)

• Thúc đẩy sản xuất trong nước


• Thu kim ngạch
• Nâng cao vị thế VN trong khu vực và thế giới
Thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng
Năm 2016
Lượng (tấn) Trị giá (USD)
• Thị trường đa dạng nhưng khá
China 1,704,940 770,932,941 tập trung
Ghana 495,243 244,738,357
Philippines 396,302 167,684,539 • Phát triển những thị trường
Cuba 403,809 164,330,333 mới
Indonesia 358,352 142,124,193
Malaysia 266,063 115,809,393 • Tiến vào một số thị trường tiêu
Cote DIvoire (Ivory Coast) 182,461 88,027,063 chuẩn cao (dù hạn chế)
HongKong 98,717 49,184,163
Singapore 84,436 42,303,125
Papua New Guinea 93,206 39,634,126
East Timor 82,023 29,671,395
Solomon Islands 42,999 23,415,496
United Arab Emirates 38,818 20,175,165
United States of America 33,850 18,379,522
Algeria 40,097 15,361,755
Taiwan 31,777 15,340,717
Mozambique 31,696 15,013,410
Angola 36,743 14,731,908
Germany 25,840 13,692,006
Brunei Darussalam 29,250 12,756,272
Fiji 30,090 12,445,026
Saudi Arabia 18,913 9,955,579
Haiti 18,470 8,972,289
Vanuatu 15,137 8,189,837
Tanzania (United Rep.) 14,911 7,141,514
Iraq 16,069 6,787,480
Korea (Republic) 13,445 6,726,013
Russian Federation 17,023 6,667,680
Qatar 9,972 6,419,216
Phụ thuộc nhiều vào thị trường TQ
Thị trường truyền thống bị giảm

Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo 2015-16

30%

25% 36% Trung Quốc


30% Ghana
Philippines
Indonesia
4% Malaysia

8% Bờ Biển Ngà
7%
4%
Khác
9%
17%
5%

6% 11%
8%

2016: Vòng to
2015: Vòng nhỏ
Cơ cấu gạo xuất khẩu thay đổi: tăng gạo CL cao

2015

Nguồn: Tổng cục Hải quan

• Tỷ trọng gạo phẩm chất thấp (15-50% tấm) giảm 59% xuống
36%, Tỷ trọng gạo CLC, thơm tăng
Cơ cấu gạo xuất khẩu 2016
Gạo japonica Nhật Gạo nếp
Gạo tấm Thóc 1% 2%
2% 0%

Gạo thơm
25%

Gạo trắng 5% tấm


48%

Gạo trắng 15% tấm


16% Gạo trắng
10% tấm
1%

Gạo trắng 25% tấm


5%
Điều gì tạo
nên thành Chính sách đổi mới:
tựu? -Cởi trói kinh tế hộ; Chính sách đất đai;
-Tự do hóa thương mại;
-Mở cửa hội nhập;
-Phát triển doanh nghiệp

Nông dân Việt


Nam cần cù,
Thành tựu
sáng tạo

CSHT(thủy lợi), KHCN, tín dụng


2. HẠN CHẾ
Hạn chế?
DT manh mún,
Đầu vào kém Chế biến kém + phân phối lợi
nhuận ko công
(giống/phân Thất thoát sau bằng
thuốc thu hoạch

Chất Thu nhập


Giá thấp,
lượng người trồng
GTGT thấp
kém lúa thấp

Thiên tai,
Kỹ thuật Phân phối chưa hiệu Bệnh dịch,
quả; CSHT, dịch vụ Cánh kéo, tỷ giá
chưa tốt
bất lợi
kém,
Nhiều giống lúa trên DT canh tác nhỏ
Cả năm Đông Xuân Hè Thu Mùa

Giống % DT Giống % DT Giống % DT Giống % DT

IR 50404 14,58 IR 50404 11,81 IR 50404 17,21 IR 50404 14,99

Khang dân 18 6,75 Khang dân 18 9,00 OM 4900 8,71 Khang dân 18 6,98

OM 4900 5,41 Xi 23 5,42 OM 6162 5,89 Q5 4,47

OM 6162 4,10 OM 4900 4,05 Xi 23 4,35 OM 4900 4,42

Xi 23 3,81 Q5 4,01 HT số 1 4,31 Bắc thơm 7 4,34

Bắc thơm 7 3,50 HT 1 3,85 OM 4218 3,83 OM 6162 4,10

Q5 3,19 Syn 6 3,25 Khang dân 18 3,02 BC 15 3,76

HT số 1 3,09 OM 6162 2,91 OM 6976 2,96 Nếp IR 352 2,76

Syn 6 2,92 OM 6976 2,81 Nhị ưu 838 2,19 Bao Thai 2,45

BC 15 2,77 Bắc thơm 7 2,77 OM 5451 2,15 OM 6976 2,32

OM 6976 2,69 Thục Hưng 6 2,60 IR 59606 2,05 Syn 6 2,15

Thục Hưng 6 2,48 BC 15 2,26 AS 996 1,74 OM 4218 1,78

Bao Thai 2,45 Nhị ưu 838 1,90 QN 9 1,59 Thục Hưng 6 1,62

OM 4218 2,24 TH 3-3 1,57 Trang nông 15 1,50 TH 3-3 1,52

Nếp IR 352 1,87 OM 4218 1,56 TBR 1 1,34 IR 64 1,37

Nhị ưu 838 1,47 Nếp IR 352 1,46 BC 15 1,31 Xi 23 1,31

• Giống GT thấp: tỷ lệ cao


• Chất lượng không đồng đều Nguồn: Khảo sát tại 6 tỉnh 2014
Sử dụng nhiều phân thuốc

CP SX lúa của một số nước (USD/ha) % chi phí phân thuốc/ha trồng lúa
1800

1600
Lao động 60%
1400 55%
Thuốc BVTV
50%
1200 Phân bón
1000 Giống 40% 36%

30% 27%
800
21%
600 20% 17%
13%
400 145.98 10%
185.37
200 251 216 0%
Trung Ấn độ Indonesia Thái Lan Việt Nam Philipin
0 Quốc
Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Thái Lan Vietnam Philippin

Sản xuất thiếu bền vững, sử dụng nhiều thuốc, phân bón lãng phí, tđ xấu tới MT, XK bị trả lại
Lượng phân bón sử dụng/diện tích đất nông nghiệp

tạ/ha

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00
1971
1961
1963
1965
1967
1969

1973
1975
1977
1979
1981
1983
1985
1987
1989
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2003
2005
2007
2009
Trung Quốc Ấn Độ Indonesia

Philippines Thái Lan Việt Nam

Nguồn: FAO
Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch

TB Đông
Công đoạn Việt Nam (ĐBSCL) Thái Lan Ấn Độ Myanmar Cambodia
Nam Á

Thu hoạch 3 1-3 - 1,2 – 2 - 1-3

Vận chuyển 0,9 0,4 - 2,2 – 2,8 - 1-7

Làm sạch - - - 1,2 - 2 - 2-6

Phơi sấy 4,2 1,2 – 2,2 - 2,5 - 4 - 2-5

Bảo quản 2,6 1,2 - 1,8 – 3,3 - 2-6

Xay xát 3 2,3 - 2-4 - 2-10

Tổng cộng 13,7 6,1 – 9,1 6 10 – 18,1 13 10-37

Nguồn: Phân Viện cơ điện và công nghệ sau thu hoạch Việt Nam, FAO, Bộ lương thực và thủy lợi
Sơ đồ chuỗi giá trị lúa gạo tại ĐBSCL
4%

2% Kho vệ tinh
XK
70%

Đầu 10%
vào: Xay xát,
Giống Nông 72% 26% 89% Doanh nghiệp
Thương đánh
Phân dân lương thực, xuất
lái bóng
Thuốc khẩu
24%

2%

1%
2%
Nhà bán sỉ/bán
lẻ

Khảo sát IPSARD 2014


CSHT phục vụ SX-XK gạo
Đường thủy Công nghệ
Quốc gia Đường bộ Cảng Hàng không Đường sắt
nội địa thông tin

Indonesia Khá/kém Khá Khá/kém Khá Khá/kém Kém

Malaysia Tốt Khá/Tốt Khá Tốt/Khá Tốt Tốt

Philippines Khá/kém Khá/kém Khá/kém Khá Kém Kém

Thái lan Tốt/Khá Tốt Khá Tốt/Khá Khá/kém Tốt

Việt Nam Khá Khá/kém Khá/Tốt Khá Kém Kém

• Cảng, đường sắt và CNTT là một trong các yếu tố chính làm
giảm khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam
Dịch vụ hậu cần kinh doanh – sản xuất lúa gạo
• Thang điểm từ 1-5

Thứ hạng Vận chuyển đường Hệ thống Truy suất Thời


Quốc gia LPI Hải quan CSHT
QT thủy quốc tế logistic và theo dõi gian

29 Malaysia 3.44 3.11 3.5 3.5 3.34 3.32 3.86

35 Thailand 3.29 3.02 3.16 3.27 3.16 3.41 3.73

44 Philippines 3.14 2.67 2.57 3.4 2.95 3.29 3.83

53 Vietnam 2.96 2.68 2.56 3.04 2.89 3.1 3.44

75 Indonesia 2.76 2.43 2.54 2.82 2.47 2.77 3.46

Nguồn: World Bank LPI Ranking, 2010


Chi phí vận chuyển: Việt Nam và Thái Lan
(USD/tấn)
Việt Nam Thái Lan

Từ nông dân đến nhà máy xay xát 7 N/a

Từ nhà máy xay xát đến cảng bằng


8.5
đường thủy (mất 2 ngày)
15.11
Từ nhà máy xay xát đến cảng bằng
20
đường bộ (mất 8 tiếng)

Từ cảng đến Philippines 27 12

• CSHT và dịch vụ phục vụ sản xuất kém ->chi phí vận chuyển cao

• So sánh chi phí vận chuyển của Việt Nam và Thái Lan ở một số công đoạn (ĐVT:
USD/tấn)
Nghịch lý: XK, SL tăng nhưng TN người trồng lúa không tăng

Thu nhập của hộ NLTS (Triệu đồng/hộ/năm*)


75.89

47.66

7.30 9.30

Tổng thu nhập Thu nhập từ lúa


2004 2014

Giá so sánh năm 2010


Nguồn: Tính toán của nhóm nghiên cứu từ VHLSS 2004 & 2014
Quy mô sản xuất nhỏ
Cả nước ĐBSCL

từ 2ha dưới từ 0.2


từ 0.5
từ 2ha trở lên 0.2ha <0.5h
trở lên 13%
<2ha
2% dưới 9% a
13% 0.2ha 30%
50%

từ 0.2
<0.5ha
35%

từ 0.5
<2ha
48%
Nguồn: Agrocensus 2011

• 85% hộ trồng lúa diện dưới 0,5ha


• Vùng chuyên canh lớn nhất: 38.4% hộ trồng lúa diện dưới 0,5ha
CP-LN sản xuất lúa của một số nước
(USD/kg)
0.60
Lợi nhuận
0.50 Chi phí

0.40
0.24

0.30 0.20 0.14 0.10

0.20 0.09
0.06
0.24 0.25 0.25
0.10 0.21
0.13 0.15

0.00
Việt Nam Thái Lan Indonesia Philipines Trung Quốc Ấn Độ
Nguồn: Dự án Khảo sát lúa gạo của một số nước Châu á của IRRI

Chi phí thấp nhưng giá thấp lợi nhuận người trồng lúa VN thấp nhất
Chi phí-lợi nhuận/1kg gạo thường 5% tấm từ
XK
100% 4%
90%
30%
80%
70%
DN xuất khẩu
60%
50% Nhà xay xát/đánh
bóng
40% 83%
Người sấy lúa
30%
53%
20%
10%
0%
% trong tổng CP % trong lợi nhuận

Nguồn: Kết quả khảo sát của IPSARD tại ĐBSCL, 2014
Cánh kéo giá lúa và phân đạm tại Cần Thơ (giá lúa/giá
phân đạm)
0.85

0.80

0.75

0.70

0.65

0.60

0.55

0.50

0.45

0.40
11

11

11

11
3
5
7
9

3
5
7
9

3
5
7
9

3
5
7
9
Jan-10

Jan-11

Jan-12

Jan-13
Tăng giá: nông dân được hưởng lợi rất ít

(USD/ton)
1,000

900

800

700

600
Lợi nhuận của các
thương lái
500

400
Giá cổng trại
300

200

100

0
8 07 9 07 10 07 11 07 12 07 1 08 2 08 3 08 4 08 5 08 6 08 7 08 8 08 9 08 10 08 11 08 12 08
Nhiều hộ phải bỏ ruộng vì thu nhập thấp hoặc chuyển đổi

100 Tỷ lệ hộ trồng lúa (%)


90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
ĐBSH TD&MNPB DHTB TN ĐNB ĐBSCL
2004 2014
Nguồn: VHLSS
Các hộ nông dân chịu nhiều rủi ro

70

60 58.0

50 47.4
44.7 44.7
42.7
40 36.2
2006
29.8
30 25.1 2008
21.5
18.2 2010
20
13.7

10
3.3
0.2 0.7 0.9
0
Kinh tế Thiên tai Bệnh dịch vật Thất nghiệp Sức khỏe
nuôi, cây trồng

Nguồn: VARHS
3. THÁCH THỨC
Đất đai manh
mún, chất đất Biến đổi khí hậu
(hạn hán, nhập
mặn)
• Áp lực lao Sâu bệnh
động nông
thôn (dân số Thị trường:
vàng qua) • Bất ổn, thay đổi
• Cạnh tranh đất Ngành nhu cầu, cs nhập
• Nguồn nước lúa gạo khẩu (SPS, TQ
(cả thượng nguồn) tăng chất lượng)
Việt Nam • Cạnh tranh trong
• Công nghiệp nước, xuất khẩu
• CS tự cung của
hóa
nước NK
• Đô thị hóa • Biến động giá
Tác động mực nước biển dâng

• Giảm NS lúa
+ 2030: 8-15%
+ 2050: 9-30%
• Thiếu nước cho sx, nhiễm mặn
• Hệ thống canh tác

Nước biển dâng: 1m Nước


Sea biển
water:dâng:
1.5 1.5m
Sea water: 1m
DT bị chìm:Sunk
9.19%
area: 9.1% DTSunk
bị chìm:
area:12.2%
12.2%
Tỷ lệ người People
bị ảnhaffected:
hưởng:15.6%
15.6% Tỷ People affected:
lệ người bị ảnh23.9% (20mil)
hưởng:
24% (20 tr ng)
4. CƠ HỘI
• Nhu cầu hiện tại cao: 1/6 dân số TG đang đói
• Nhu cầu thị trường thế giới tiếp tục tăng lên (10 năm tới) thương mại gạo
toàn cầu tăng 1,5%/năm  cơ hội cho các nước XK
• BĐKH ảnh hưởng tới khả năng cung cấp của nhiều nước cơ hội cho
VN
• KHCN, CN chế biến phát triển tận dụng nâng cao giá trị
• Hội nhập: Cơ hội hợp tác đầu tư XK, phát triển thị trường
Trân trọng cảm ơn!

Tcthang2001@yahoo.com
Thang.tran@ipsard.gov.vn

You might also like