You are on page 1of 40

អរុណសួ ស្

aroun suostei
Xuất hiện khoảng đầu Công
Nguyên, ở khu vực hạ lưu
và châu thổ sông Mê Kông.
Theo nhiều thư tịch cổ Trung
Quốc, thì trong thời kỳ hưng
thịnh, vương quốc này về
phía Đông, đã kiểm soát cả
vùng đất phía Nam Trung
Bộ (Việt Nam), về phía Tây
đến Thung lũng sông Mê
Nam (Thái Lan),. về phía
Nam đến phần phía Bắc
bán đảo Mã Lai .
Tên gọi
….
Phù Nam
Nokor Phnom
ფუნანი
“ Danh từ Phù Nam là gọi theo tiếng Trung
Quốc, có lẽ do họ phiên âm từ tiếng Môn –
Khmer cổ “Boman” ( ngày nay được đọc là
“ Phnom” , có nghĩa là núi ) các vua của vương
quốc này đều lấy vương hiệu là Kurung Boman
có nghĩa là “ Vua núi”
Qúa trình lịch sử
• Giai đoạn hình thành : Đầu thế kỉ I - Đầu thế kỉ III

• Giai đoạn phát triển : Đầu thế kỉ III – Thế kỉ V

• Giai đoạn suy vong và sụp đổ: thế kỉ IV – nửa đầu


thế kỉ VII
Giai đoạn hình
thành
Huyền thoại lập
quốc
Vương triều của Kaundinya
tồn tại khoảng hơn 150 năm,
trải qua 3 đời vua. Các thư
tịch cổ của Trung Quốc phiên
âm tên 3 vị vua này là Hỗn
Điền, Hỗn Bàn Huống (127-
217) và Hỗn Bàn Bàn (217-
220).
Giai đoạn phát
triển
“Phù Nam dưới Vương triều họ Phạm trở
nên hùng mạnh. Phạm Sư Mạn đã đem
quân đi chinh phạt được tới hơn 10 nước,
mở rộng đáng kể lãnh thổ. Phạm Chiên đã
thúc đẩy quan hệ ngoại giao với Ấn Độ.
Còn Phạm Tầm đã thúc đẩy quan hệ ngoại
giao với nhà Tấn ở Trung Quốc. Người Phù
Nam đã có chữ viết, kiểu chữ viết có nguồn
gốc Ấn Độ.”
Kinh tế
Note
✣ Nông nghiệp : Trồng lúa nước là chủ yếu, ngoài ra trồng cây
ăn quả và cây khác..
✣ Chăn nuôi gia súc, voi
✣ Thủ công nghiệp: rất phát triển với nhiều ngành nghề: luyện
kim, gốm,…
✣ Thương nghiệp : có nhiều hải cảng, là quốc gia có thế lực
nhất vùng Đông Nam Á.
Chính trị, và quân đội
Thể chế chính trị quân chủ theo kiểu Ấn Độ, Bộ máy
nắm quyền quản lý xã hội với người đứng đầu là vua, kế
đến là các hoàng thân, các lãnh chúa và giới tăng lữ.

Chế độ : Chế độ phong kiến . Tôn giáo được sử dụng như một công
cụ hữu hiệu của giai cấp thống trị
Quân đội có các lực lượng thủy – tượng – bộ binh làm nhiệm vụ
bảo vệ an ninh chính trị , trật tự xã hội bờ cõi và biên cương
Đời sống
Người Phù Nam sống rất thực tế,
sống trên vùng ngập nước , họ đã
tận dụng địa hình để đào những
con kênh thoát nước, dẫn nước để
giao thông đi lại.
Cư dân cổ của vương quốc cổ
Phù Nam ở vùng châu thổ song
Cửu Long không trị thủy bằng đê
mà bằng đào kênh, dẫn nước vào
ruộng, , khai thác lợi thế từ
nguồn nước , song rạch. Một số
người còn sống bằng nghề cá.
Văn hóa
Tôn Giáo - Tín ngưỡng
• Phật giáo và Hindu giáo được sung tín.
• Chịu ảnh hưởng của Bà La Môn giáo. Tại
những di chỉ được phân bố trên phạm vi
rộng lớn , nằm dọc theo sườn và chân núi
Ba Thê , ở những thế đất cao như gò cây
trôm, gò Rssi Kap , gò Óc eo, , là những
điểm tập trung nhiều nhất các di tích
kiến trúc thờ và lăng mộ
Chùa Linh Sơn – Ba Thê
Chữ viết : là loại chữ Phạn ( Sanskrit) có nguồn gốc từ bộ chữ
cái của người Pallava ( Ấn Độ )
Sinh hoạt văn hóa :
Ăn ở: Lương thực chính là lúa gạo. Cất nhà trên cọc gỗ. mái
lợp bằng lá thốt nốt hoặc ngói. Phần lớn kiến trúc ở đây được
lợp mái bằng ngói.

Tang lẽ: người chết được chôn cắt theo 4 cách: thủy táng, hỏa
táng. điểu táng và chôn cất. Theo Tấn thư thì tang lễ và hôn lễ
của Phù Nam gần giống với Lâm Ấp (tức Chảmpa).

Thú tiêu khiển: Ca múa (loại hình nghệ thuật này rất phát
triển), săn bắt, chọi gà...
Điêu khắc
Những hiện vật này thuộc giai đoạn
phát triển rực rỡ nhất cuả nghệ
thuật điêu khắc văn hóa Óc Eo
tương ứng với thời kỳ Hindu giáo và
Phật giáo thịnh hành từ thế kỷ V
đến thế kỷ VII. Phong cách điêu khắc
vừa phản ánh rõ nguồn gốc ảnh hưởng
từ nghệ thuật Ấn Độ, vừa thể hiện xu
hướng bản điạ hóa. Truyền thống nghệ
thuật này còn được duy trì và phát
triển trong giai đoạn sau, từ thế kỷ
VIII trở đi, mà nhiều nhà nghiên cứu
tạm gọi là giai đoạn hậu Óc Eo.
Kiến trúc
Đền tháp được xây bằng gạch đá . Người xưa dùng kỹ
thuật xây nền và tường gạch dày đặc và lắp ráp những
phiến đá granit lớn bằng mộng, chốt. Vật liệu xây dựng
gồm gỗ, gạch, đá. Gỗ và đá là nguyên vật liệu cư dân
bản điạ quen dùng từ thời tiền sử, còn gạch là vật liệu
mới do tiếp thu kỹ thuật cuả Ấn Độ từ đầu Công
nguyên. Vật liệu đá có kích thước rất lớn, được lắp
ghép-kết nối bằng kỹ thuật chốt

Đền tháp theo kiểu Ấn Độ có bình đồ hình vuông, nền


móng dày đến hơn 1m xây bằng gạch, đất sét và đá sỏi
để có thể chịu lực cuả công trình đồ sộ bên trên

Nhà ở thì được làm bằng gỗ hay xây dựng bằng gạch trên một nền móng vững chắc. Các toà
nhà rộng hơn thì thường xây bằng gạch .

Nơi cư trú đất thấp thì -cất nhà sàn bằng gỗ trên các cọc và -thực hiện một hệ thống kênh đào .
Dấu vết còn quan sát được trên hiện trường là kênh đào tỏa rộng ở nhiều nơi trên đồng bằng
châu thổ sông Cửu Long
Giai đoạn suy vong
Sách Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam (tr.
20) viết:

Sau một thời rực rỡ, đế quốc Phù Nam bắt


Group 3 đầu suy thoái vào cuối thế kỷ thứ 6. Nước Cát
Miệt , một thuộc quốc của Phù Nam, đến thế
kỷ này đã nhanh chóng phát triển thành một
vương quốc độc lập và hùng mạnh. Nhân sự
suy yếu của Phù Nam, Chân Lạp đã tấn công
& chiếm lấy một phần lãnh thổ (tương đương
với vùng đất Nam Bộ ngày nay) của đế chế
này vào đầu thế kỷ 7...
Phù Nam suy vong……

You might also like