You are on page 1of 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA VÀ BẢO VỆ


GAN, THẬN CỦA CAO CHIẾT LÁ CÂY GÁO TRẮNG
(Neolamarckia cadamba (Roxb). Bosser)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN


PGs. Ts. ĐÁI THỊ XUÂN TRANG LÊ THỊ ĐIỂM B1504434
NỘI DUNG CHÍNH

I GIỚI THIỆU

II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

III NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. GIỚI THIỆU

Cơ quan to nhất cơ thể

Chức năng ngoại tiết

Chức năng nội tiết

Trung tâm chuyển hóa quan trọng

Nhà máy sản xuất năng lượng

Nơi dự trữ nhiều chất


Hình 1: Tế bào gan
I. GIỚI THIỆU

Hình 2: Nguyên nhân gây bệnh gan

CCl4

Hình 3: Tác động CCl4


I. GIỚI THIỆU

Hình 4: Thuốc Hình 5: Lá cây Gáo Trắng


Silymarin
I. GIỚI THIỆU
Các thành phần hóa học chính của lá cây Gáo Trắng là flavonoid; nhóm alkaloid như: 3-
β-dihydrocadambine alkaloid và 3-β-isodihydrocadambine alkaloid (Brown, 1976);
aminocadambine A (C24H27N3O5) và aminocadambine B (C25H29N3O5) (Liu, 2010) và
saponin B (C48H76O17) (Banerji, 1977). 2018
2015
2014
2013
2009 2011
Nghiên cứu
Định Nhân giống
hiệu quả cao chiết
Cây Gáo Trắng Cây Gáo trắng tính các cây Gáo
Cây Gáo Trắng hoa cây Gáo Trắng
nghiên cứu về được nhân giống hợp chất Trắng nhằm
được nghiên cứu trong viêc giảm bớt
khả năng dung và trồng trên trong lá cung cấp gỗ
về khả năng giảm nguyên nhân gây sỏi
nạp glucose vùng đất chua cây Gáo (Lê Minh
đau, chống viêm thận ở chuột bạch
của chuột tăng phèn và ngập lợ Trắng Cường)
và hạ sốt của vỏ tạng do ảnh hưởng
đường huyết ở Nam Bộ (Võ
cây Gáo Trắng. của CaOx
bằng cao chiết Ngươn Thảo)
lá Gáo Trắng
Đề tài : “Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và bảo vệ gan, thận của cao chiết lá cây
gáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb). Bosser)” được thực hiện.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

• Xác định EC50 bằng phương pháp kháng oxy hóa DPPH và Nitrit
oxide.
1

• Ảnh hưởng cao chiết lá Gáo Trắng đối với Gan và Thận.
2

• Xác định độc cấp tính của cao chiết lá Gáo Trắng.
3
III. NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. CHIẾT CAO METHANOL CỦA LÁ GÁO TRẮNG

Thu mẫu lá Gáo


Trắng. Ngâm bột trong
Tại An Giang dung môi Methanol

Nghiền mịn Cao thành


thành bột phẩm
III. NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO DPPH


40 µL DPPH

960 L cao chiết ở các nồng độ


(0 -100 µg/mL)
III. NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO NITRIT OXIDE
400 L Natri nitroprusside
Ủ 25℃/ 60 phút

Ly tâm 11000v/15 phút 600 L Griess


Đo OD (= 546nm)

200 L cao chiết


(0-800 g/mL)
III. NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. KHẢ NĂNG BẢO VỆ GAN VÀ THẬN
Chuột uống 0,1 mL nước cất

Chuột uống 20% CCl4 pha trong dầu Olive,


trước khi uống cao chiết lá Gáo Trắng pha
trong DMSO 1% (400 mg/kg trọng lượng
chuột)

Chuột uống 0,1 mL DMSO (1%)

Chuột nhắt trắng


(Mus musculus var. Albino) Chuột uống CCl4 (20%) pha trong dầu Olive
Trọng lượng trung bình: 25 – 30g
Nghiệm thức: 5 con chuột. Chuột uống CCl4 (20%) pha trong dầu Olive
Lặp lại: 3 lần. trước khi uống Sylimarin pha trong DMSO 1%
(16 mg/kg trọng lượng chuột)
III. NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. THỬ ĐỘC CẤP TÍNH

Quan sát hoạt


Chuột uống cao
động của chuột
chiết lá Gáo Trắng
sau khi uống.
nồng độ 2000mg/kg
Thu số liệu: Tỉ
trọng lượng chuột.
lệ chết.

Chuột nhắt trắng


(Mus musculus var. Albino)
Trọng lượng trung bình: 25 – 30g
Nghiệm thức: 5 con chuột.
Lặp lại: 3 lần.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO DPPH
Phương trình đường chuẩn y = 0,9845x + 4,2009 (R2 = 98,14%) của vitamin C.

Hình 5: Đường chuẩn hiệu suất kháng oxy hóa của cao chiết Lá Gáo Trắng

Hiệu suất trung hòa tự do DPPH của cao chiết lá Gáo Trắng tăng và tỉ lệ thuận với nồng độ
được khảo sát.
-
Khả năng trung hòa gốc tự do của cao chiết lá Gáo Trắng nồng độ 100 μg/mL là
84,94±0,06%
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO DPPH
Bảng 1. Hàm lượng chất kháng oxy hóa có trong cao methanol Lá Gáo Trắng
Hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương μg/mL
Nồng độ cao chiết
vitamin C
(μg/mL)
Lá Gáo Trắng
0 -
10 11,30±1,10G
20 23,31±3,61F
30 29,45±1,38F
40 38,45±4,04E
50 46,66±1,60D
60 54,03±4,21C
70 60,94±1,95C
80 69,61±1,47B
-
90 75,87±2,53AB
Ghi chú: Các giá trị có mẫu tự theo sau trong cùng một cột giống nhau thì khác biệt không có ýAnghĩa thống kê ở mức 5%
(- ) là không xác định. 100 82,01±0,07
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO DPPH

Rau Đắng Gừng


37,98± 0,77 μg/mL 43,02±3,47 μg/mL

Chùm Ngay
38,28±3.26 μg/mL - Lá Gáo Trắng Nha Đam:
82,01 ±0,07 μg/mL 38,47±1,94 μg/mL
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO DPPH
Bảng 2. Gía trị EC50 (μg/mL) của cao chiết Lá Gáo Trắng

Cao chiết Phương trình hồi quy Gía trị EC50 (μg/mL)

Vitamin C y = 0,9845x + 4,2009 (R2 = 98,14 %) 46,52±0,68

Lá Gáo Trắng y = 0,8119x + 7,2358 (R2 = 98,69 %) 52,69±1,37

Ghi chú: Các giá trị có mẫu tự theo sau trong cùng một cột giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%

Hiệu quả trung hòa 50% gốc tự do của cao chiết lá Gáo Trắng thấp hơn 0,87 lần
so với vitamin C.

-
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO DPPH
Lá Trang To
59,41 ± 1,56 μg/mL

Lá Gáo Vàng
67,34 ± 1,32 μg/mL

Lá Mơ Leo
107,73 ± 2,54 μg/mL
Lá Gáo Trắng
52,69 ±1,37 μg/mL
Cao chiết lá Gáo Trắng có hoạt tính sinh học khá mạnh trong việc trung hòa
gốc tự do bằng phương pháp DPPH
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO NITRIT OXIDE
Phương trình đường chuẩn y = 0,062±4,9231 (R2 = 97,64%) của vitamin C.

Hình 5: Đường chuẩn hiệu suất kháng oxy hóa của cao chiết Lá Gáo Trắng

Hiệu suất trung hòa tự do Nitrit oxide của cao chiết lá Gáo Trắng tăng và tỉ lệ thuận với nồng độ
được khảo sát. -
Khả năng trung hòa gốc tự do của cao chiết lá Gáo Trắng nồng độ 800 μg/mL là 53,42±1,48%
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO NITRIT OXIDE
Bảng 3. Hàm lượng chất kháng oxy hóa có trong cao methanol Lá Gáo Trắng

Hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương


Nồng độ cao chiết
μg/mL vitamin C
(μg/mL)
Lá Gáo Trắng

0 -

50 30,12±14,04

100 97,64±5,47

200 295,23±10,60

400 411,50±59,10

800 846,38±28,18
Ghi chú: Các giá trị có mẫu tự theo sau trong cùng một cột giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%
(-) là không xác định.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO NITRIT OXIDE
Bảng 4. Gía trị EC50 (μg/mL) của cao chiết Lá Gáo Trắng

Cao chiết Phương trình hồi quy Gía trị EC50 (μg/mL)
Vitamin C y=0,062 + 4,9231 (R2 = 97,64%) 727,05±10,00
Lá Gáo Trắng y=0,0683x + 3,8199 (R2 = 97,71%) 676,57±25,94

Ghi chú: Các giá trị có mẫu tự theo sau trong cùng một cột giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

Hiệu quả trung hòa 50% gốc tự do của cao chiết lá Gáo Trắng cao hơn 0,95 lần
so với vitamin C.

-
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA GỐC TỰ DO NITRIT OXIDE
Lá Gáo Trắng 676,57±25,94 μg/mL

4-hydroxy coumarin 7-hydroxyl-4-methyl coumarin


743,02 μg/mL 648,63 μg/mL

5-chloro-4-hydroxy coumarin
716,14μg/mL
Cao chiết lá Gáo Trắng có hoạt tính sinh học khá mạnh trong việc trung hòa
gốc tự do bằng phương pháp Nitrit oxide
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. THỬ ĐỘC CẤP TÍNH
Sau 14 ngày quan sát, không có tử
vong ở chuột được thử nghiệm. Trong
nghiên cứu này cao chiết lá Gáo Trắng ở
liều 2000 mg/kg trọng lượng chuột không
cho thấy bất kỳ ảnh hưởng nào đến hoạt
động, chế độ ăn, sự linh động.Cao chiết lá
Gáo Trắng ở nồng độ 2000 mg/kg trọng
lượng chuột được coi là an toàn trong
nghiên cứu độc cấp tính ở nghiên cứu này.

-
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. KHẢ NĂNG BẢO VỆ GAN CỦA CAO CHIẾT LÁ GÁO TRẮNG
Bảng 5. Trọng lượng gia tăng sau khi thí nghiệm ở từng nghiệm thức

Nghiệm thức Trọng lượng gia tăng (mg)

NT 0 (Bình thường) 4,44±1,39A

NT 1 (Cl4 + Lá Gáo Trắng 400 mg/kg trọng lượng chuột) 4,33±2,07A

NT 2 (DMSO 1%) 5,75±3,21A

NT 3 (CCl4) 5,71±2,29A

NT 4 (Sylimarin) 7,78±3,61A
Ghi chú: Các giá trị khác biệt không có ý nghĩa ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%.

-
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. KHẢ NĂNG BẢO VỆ GAN CỦA CAO CHIẾT LÁ GÁO TRẮNG
Bảng 6. Hàm lượng AST và ALT của các nghiệm thức thí nghiệm.

Hàm lượng AST và ALT (U/L)


Nghiệm thức
AST ALT
NT 0 (Bình thường) 83,00±14,80B 21,80±4,40B
NT 1 (CCl4 + Lá Gáo Trắng 400 mg/kg) 68,00±30,30B 22,70±4,60B
NT 2 (DMSO 1%) 178,20±43,00B 69,80±21,30B
NT 3 (CCl4) 1386,00±354,50A 921,20±375,00A
NT 4(CCl4 + Silymarin) 257,00±134,50B 113,60±26,80B
Ghi chú: Các giá trị có mẫu tự do theo sau trong cùng một cột thì khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%.

-
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. KHẢ NĂNG BẢO VỆ GAN CỦA CAO CHIẾT LÁ GÁO TRẮNG

Hình 10: Biểu đồ thể hiện hiệu suất giảm AST và ALT của cao
- chiết Lá Gáo Trắng và Silymarin.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. KHẢ NĂNG BẢO VỆ GAN CỦA CAO CHIẾT LÁ GÁO TRẮNG

a b

c d

Hình 9: Hình thái bên ngoài của gan chuột thí nghiệm.
Ghi chú: Hình 11a. NT 0-chuột chỉ uống nước cất; Hình 11b. NT 2-chuột uống DMSO
1%; Hình 11c. NT 3-chuột bị gây độc bằng CCl4; Hình 11c. NT 3-chuột bị gây độc bằng
CCl4; Hình 11d. NT 1-chuột bị gây độc bằng CCl4 và được điều trị bằng cao chiết lá Gáo
Trắng nồng độ 400 mg/kg trọng lượng chuột; Hình 11e. NT 4-chuột bị gây độc bằng CCl4
và được điều trị bằng Silymarin.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5. KHẢ NĂNG BẢO VỆ THẬN CỦA CAO CHIẾT LÁ GÁO TRẮNG
Bảng 7. Hàm hượng Ure (mmol/L) và Creatinine (μmol/L) trong máu chuột sau 4

Hàm lượng
Nghiệm thức
Ure (mmol/L) Creatinine(μmol/L)

NT 0 (Bình thường) 2,94 1,25B 68,00 8,37A

NT 1 (CCl4 + Lá Gáo Trắng 400 mg/kg) 3,51 2,06AB 63,33 18,62AB

NT 2 (DMSO 1%) 4,00 1,33AB 33,00 12,04B

NT 3 (CCl4) 3,12 1,42B 68,00 29,50A

NT 4(CCl4 + Silymarin) 6,20 1,28A 81,00 14,32A


Ghi chú: Các giá trị có mẫu tự do theo sau trong cùng một cột thì khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%.

-
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5. KHẢ NĂNG BẢO VỆ THẬN CỦA CAO CHIẾT LÁ GÁO TRẮNG

a c
b

d e

Hình 11: Hình biểu hiện bên ngoài của thận


- Ghi chú: Hình 11a. NT 0-chuột chỉ uống nước cất; Hình 11b. NT 2-chuột uống DMSO 1%;
Hình 11c. NT 3-chuột bị gây độc bằng CCl4; Hình 11c. NT 3-chuột bị gây độc bằng CCl4;
Hình 11d. NT 1-chuột bị gây độc bằng CCl4 và được điều trị bằng cao chiết lá Gáo Trắng
nồng độ 400 mg/kg trọng lượng chuột; Hình 11e. NT 4-chuột bị gây độc bằng CCl4 và
được điều trị bằng Silymarin.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Khả năng trung hòa gốc tự do của vitamin C và cao chiết lá Gáo Trắng bằng
phương pháp DPPH lần lượt là (EC50=46,52±0,68 và EC50=52,69±1,37 μg/mL).
Khả năng trung hòa gốc tự do của vitamin C và cao chiết lá Gáo Trắng bằng
phương pháp Nitric oxit là (EC50=727,05±10.00 và EC50=676,57 ±25,94 μg/mL).
Cao chiết lá Gáo Trắng có hiệu quả bảo vệ gan, thận ở nồng độ khảo sát 400
mg/kg trọng lượng chuột. Cao chiết lá Gáo Trắng có hiệu suất làm giảm AST và
ALT trên 90%(101,15 % và 99,00 %)
Cao chiết lá Gáo Trắng ở nồng độ 2000 mg/kg trọng lượng chuột không gây độc
cho chuột.

Cao chiết lá Gáo Trắng có hoạt tính sinh học mạnh.


V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2. KIẾN NGHỊ
Thực hiện tiêu bản cố định nhằm xác định cấu trúc vi thể của mô gan.
Xác định hàm lượng chất chống oxy hóa GSH trong gan, MDA chỉ số
peroxide hóa lipid trong gan.
Xây dựng quy trình ứng dụng của cao chiết lá Gáo Trắng như là: thực phẩm
chức năng và thuốc dạng viên nang.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abou Seif, H.S. 2016. Physiological changes due to hepatotoxicity and the protective role of some medicinal plant. Beni - Suef
Univercity Journal of Basic and Applied Sciences 134 - 146.
2. Ahmed, F., S. Rahman , N. Ahmed, A. Hossain, A. Biswas, S. Sarkar, H. Banna, A. Khatun, M.H. Chowdhury, M.H.
Rahmatullah. 2011. Evaluation of Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser leaf extract on glucose tolerance in glucose-induced hyperglycemic
mice. African journal of traditional, complementary, and alternative medicines 8(1): 79-81.
3. Ayurveda, Yoga & Naturopathy, Unani, Siddha, and Homoeopathy. 1999. Ayurvedic Pharmacopoeia of India. Controller of
publication New delhi 64-65.
4. Ball, K.R., K.V. Kowdley. 2005. A review of Silybum Marianum as ( milk thistle) as a treatment for alcoholic liver disease.
Journal of Medicine 520-528.
5. Brown, T., S.B. Fraser and L.C. Chapple. 1976. Tetrahedron lett 2723-2724.
6. Chandra, O., and D. Gupta. 1980. Carbohydrate research Page 85-92.
7. Dolai, N., I. Karmakar, R.B. Suresh Kumar, B. Kar, A. Bala, P.K. Haldar. 2012. Evaluation of antitumor activity and in vivo
antioxidant status of Anthocephalus cadamba on Ehrlich ascites carcinoma treated mice. Journal of Ethnopharmacology Page 865-870.
8. Douglas, W., N. Paul, S.B. Harpal,G. Keith, S. Ram, D.M. Fabien, H. Rie, T. Toru. 2017. The Role of Food Antioxidants,
Benefits of Functional Foods, and Influence of Feeding Habits on the Health of the Older Person: An Overview. Antioxidants (Basel) 6(4):
81.
9. Dubey, A., S. Nayak and D.C. Goupale. 2011. A Review on Phytochemical, Pharmacological and toxicological studies on
Neolamarckia cadamba. Der Pharmacia Lettre 3(1): 45-54.
10. Ho, W.S., S.L. Pang, J. Abdullah. 2014. Identification and analysis of expressed sequence tags present in xylem tissues of
kelampayan (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser). Physiology and Molecular Biology of Plants 20: 393-397.

You might also like