You are on page 1of 71

GIÁO DỤC HỌC

Chương trình nghiệp vụ sư


phạm CĐ, ĐH

1
Giảng viên

TS. Hồ Văn Liên

0918739536

hovanlien@yahoo.com

2
Giới thiệu môn học

3 tín chỉ=30 giờ lý thuyết

10 giờ thực hành và 30 thảo luận

60 giờ tự học

3
Giới thiệu môn học

Những vấn đề chung

Tổ chức hoạt động dạy học


và giáo dục

4
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
• GDH là một khoa học
• Giáo dục và sự phát triển nhân cách
• Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ GD

2.Tổ chức HĐDH


• Khái niệm và 3.Tổ chức HĐGD
cấu trúc • Khái niệm và
• Nhiệm vụ, bản GIÁO cấu trúc
chất, động lực DỤC • Đặc điểm, bản
chất, động lực,
DH HỌC lô gíc GD
• Nguyên tắc DH
• Nội dung DH • Nguyên tắc GD
• Phương pháp • Nội dung GD
DH • Phương pháp
• Hình thức GD
TCDH • GD cá biệt
5
KẾT QUẢ HỌC TẬP

1.KếT quả thảo luận nhóm

2. Thi hết môn

6
TÀI LIỆU HỌC TẬP

• Bộ GD-ĐT (1995), Giáo dục học đại cương I, II –


chương trình giáo trình ĐH.
• Bộ GD-ĐT(1995), Tổ chức hoạt động giáo dục -
chương trình giáo trình ĐH.
• Luật giáo dục (2009).
• Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục
học, tập 1 và 2, NxbGD, Hà Nội.
• Khoa TLGD (2011): Giáo trình GDH
1. GDH là một khoa học
2. Giáo dục và sự phát triển nhân cách
3. Mục đích, nhiệm vụ và hoạt động GD

2. GD và sự
phát triển
1.GDH là một KH nhâncách
•Giáo dục là gì? •Khái niệm?
•Các tính chất? •Di truyền?
•Các chức năng NHỮNG VẤN ĐỀ •Môi trường?
XH của GD? CHUNG •Giáo dục?
•Đối tượng nghiên •Hoạt động và
cứu của GDH? giao tiếp?
•PPNC giáo dục?

3. Mục đích, nhiệm vụ và hoạt động giáo dục


•Mục đích, mục tiêu GD (KN?Ý nnghĩa? Cơ sở?MT tổng quát, MT GDTHPT…)
•Nhiệm vụ giáo dục toàn diện (Đức, trí, thể, mỹ, lao động, hướng nghiệp)
•Hoạt động GD (Dạy học, Lao động…)
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

MỤC TIÊU

MÔI THẦY
TRƯỜNG
NỘI DUNG
BÊN PHƯƠNG PHÁP
TRONG

TRÒ

KẾT QUẢ
CÁC KHÁI NIỆM

• Giáo dục là gì? • Hoạt động DH, GD


 GD là sự truyền đạt và lĩnh • Nguyên tắc DH, GD
hội kinh nghiệm • Phương pháp DH, GD
 GD (nghĩa rộng)  Thuyết trình
 GD (nghĩa hẹp)  Đàm thoại
 DH  Giải quyết vấn đề
 Tự học  Thuyết phục
• Nhân cách, phát triển nhân  Tổ chức hoạt động
cách  Khuyến khích
 Di truyền …
 Môi trường
• Mục đích, mục tiêu

10
GD LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XH ĐẶC BIỆT

• GIÁO DỤC LÀ GÌ?

• CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIÁO DỤC?

• CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC?


GIÁO DỤC LÀ GÌ?
• TIẾP THU KINH NGHIỆM (HỌC)

• TRUYỀN ĐẠT KINH NGHIỆM (DẠY)

• KINH NGHIỆM

• VẬN DỤNG KINH NGHIỆM

• QUAN HỆ GIỮA TIẾP THU, TRUYỀN ĐẠT VÀ


VẬN DỤNG KINH NGHIỆM
CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIÁO DỤC

• Tính xã hội
• Tính lịch sử
• Tính giai cấp
• …
CÁC CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA GIÁO DỤC

• CHỨC NĂNG?
• CHỨC NĂNG GIÁO DỤC?
• CHỨC NĂNG KINH TẾ-SẢN XUẤT
• CHỨC NĂNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
• CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG-VĂN HÓA
CHỨC NĂNG KINH TẾ-SẢN XUẤT
• CHUẨN BỊ CHO NGƯỜI HỌC TRỞ
THÀNH NGƯỜI LAO ĐỘNG

• ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO


TRÌNH ĐỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG

• LIÊN HỆ VỚI SỰ NGHIỆP CNH-HĐH?

15
CHỨC NĂNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI

• CHUẨN BỊ NGƯỜI CÔNG DÂN

• GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU


VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ PHÁT
TRIỂN ĐẤT NƯỚC

16
CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG-VĂN HÓA

GIÁO DỤC GIÚP CHO NGƯỜI HỌC:


• TIẾP THU

• SỬ DỤNG

• BẢO TỒN

• PHÁT TRIỂN
TINH HOA TƯ TƯỞNG-VĂN HÓA CỦA DÂN
TỘC VÀ NHÂN LOẠI

17
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA GD VÀ XH

• Xã hội phát triển đặt ra những yêu cầu


mới đối với giáo dục

• Giáo dục phát triển kéo theo sự phát


triển xã hội

18
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA GDH

• GDH nghiên cứu việc giáo dục con người?


• Các cách tiếp cận nghiên cứu GD
-Tiếp cận hệ thống-cấu trúc
-Tiếp cận lịch sử-logic
-Tiếp cận thực tiễn
-Tiếp cận quá trình,
-Tiếp cận hoạt động,
-Tiếp cận công nghệ.
Nhiệm vụ nghiên cứu của GDH
• Xác định các khái niệm, phạm trù;

• Phát hiện bản chất của các hiện tượng giáo


dục;

• Phát hiện quy luật và tính quy luật vận động,


biến đổi của giáo dục;

• Dự báo và định hướng phát triển giáo dục.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-PPNC lý thuyết
Phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh - hệ
thống hóa, trừu trượng hóa và khái quát hóa
- PPNC thực tiễn
Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, thực
nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, ý kiến
chuyên gia
-PP toán thống kê
CHƯƠNG 2: GD VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
1. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách

 Con người

 Cá nhân

 Nhân cách

 Phát triển

 Phát triển nhân cách


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và
phát triển nhân cách
Di truyền

Môi trường

Giáo dục

Hoạt động và giao tiếp của cá nhân


- Nhân cách, Di truyền là gì?
Vai trò của di - Vai trò: tiền đề vật chất
truyền và môi
trường + Tiền đề của khả năng phát triển thành
người,
+ Tiền đề của năng lực hoạt động.
-Chứng minh:
+Di truyền người
Di truyền +So sánh trẻ sinh cùng trứng và khác trứng
+Trẻ có năng khiếu và trẻ khuyết tật
-Phê phán:
+Di truyền quyết định
+Di truyền không ảnh hưởng
-Kết luận
• Môi trường là gì? Nhân cách?
• Các loại môi trường
Tự nhiên, xã hội
• Môi trường xã hội qui định
chiều hướng, nội dung, tốc độ
Môi
và điều kiện cho sự phát triển
trường NC
• Cơ chế tác động:
-Môi trường rộng – phương tiện -
môi trường nhỏ - cá nhân
• Phê phán
• Kết luận
Giáo dục với 1- Giáo dục?
sự phát triển • Mục đích-nội dung-phương
nhân cách pháp-phương tiện-hình
thức…
• Nhà giáo dục-môi trường giáo
dục
Nội
2- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo
dung đối với sự phát triển nhân
cơ cách?
bản
3- Điều kiện để giáo dục giữ vai
trò chủ đạo?
• Định hướng, điều khiển, điều chỉnh sự phát
triển NC thông qua:
Vai - Xác định MĐ, MTGD
trò
chủ
đạo -Phát triển chương trình giáo dục

-Lựa chọn nội dung, pp, hình thức giáo dục

-Tổ chức hoạt động

-Vai trò nhà GD


-Đối với di truyền
+Phát hiện và đào tạo
•GD +Khắc phục
với
-Đối với môi trường
các
+Cải tạo, xây dựng
yếu +Chuẩn bị cho trẻ làm người lớn

tố
khác -Đối với hoạt động và giao tiếp của cá nhân
+Tự học, tự rèn luyện
• Phát hiện và phát triển các khả năng, năng khiếu của
cá nhân:
GD + Hệ thống lớp học học mở
+ Lớp năng khiếu
và + Lớp đặc biệt
+ Lớp đặc thù…
yếu
tố • Tạo điều kiện cho người học hoạt động và giao tiếp
+Bộc lộ-phát hiện
di +Điều chỉnh-hoàn thiện
truyền +Thay đổi..
-Xây dựng, cải tạo môi trường thông
qua:
+ Chuẩn bị cho thế hệ trẻ làm người lớn
GD + Nâng cao trình độ văn hoá cho người
và dân
+ Đào tạo người lao động có chất lượng…-
môi
> kinh tế phát triển, xã hội văn minh,
trường
công bằng, tiến bộ…
-Huy động và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực
+Huy động
+Sử dụng..
• Lựa chọn các dạng HĐ- GT phù hợp

GD
và • Giáo dục hình thành nhu cầu, động cơ hoạt
động đúng đắn
hoạt
động
• Giáo dục rèn luyện kĩ năng hoạt động để
đạt kết quả cao

• Hình thành khả năng tự giáo dục


 Giáo dục phải phù hợp với sự phát triển KH-
CN, KT-XH,

 Giáo dục phải phù hợp với đặc điểm đối


tượng, điều kiện, hoàn cảnh…,
GD
 Giáo dục nhà trường đặt nền móng cho tự
cần giáo dục,
phải
 Giáo dục nhà trường phối hợp với giáo dục
gia đình, xã hội,

 Giáo dục đón đầu, đi trước sự phát triển,


HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP

• Hoạt động, giao tiếp


Chủ thể - phương tiện - đối tượng
Nhu cầu – môi trường
Điều kiện khách quan
• Lao động: chủ thể-công cụ-đối tượng-sản
phẩm-môi trường
• Học tập: thầy-chương trình, phương pháp,
phương tiện, môi trường-trò
ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH HÀNH ĐỘNG

PHƯƠNG
THAO TÁC
TiỆN
• Các dạng hoạt động: học tập, sinh
hoạt tập thể, hoạt động xã hội, lao
Các động sản xuất và vui chơi…

Dạng
HĐ-
GT
• Các dạng giao tiếp: Học sinh – giáo
viên (tập thể giáo viên); học sinh -
học sinh (tập thể học sinh)…
HOẠT ĐỘNG NHÂN CÁCH GIAO TIẾP

NĂNG LỰC PHẨM CHẤT


(hoạt động đạt CÁ NHÂN ( hoạt động chung
kết quả) phù hợp)
-Hiểu biết -Hiểu biết
-Kĩ năng thực -Kĩ năng hoạt động
hiện hoạt động, chung,
-Hứng thú với -Thái độ đối với
hoạt động MÔI công việc, cộng đồng
TRƯỜNG và người khác
 Quyết định trực tiếp sự phát triển NC vì:
-NC bộc lộ qua hoạt động- giao tiếp
-Tương tác giữa cá nhân và môi trường qua hoạt
Vai động và giao tiếp

trò
của Tiếp thu những tri thức (tính chất của đối tượng,
các dạng hoạt động, cách tổ chức, những yêu
HĐ-GL cầu hoạt động – chuẩn mực xã hội)

Tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm, hành vi ứng xử


của người cùng giao tiếp
Bài tập

Trong bài thơ “Nửa đêm” ở tập thơ Nhật kí trong


tù, Hồ Chí Minh viết:
“Ngủ ai cũng như lương thiện,
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền,
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
Hãy làm sáng tỏ quan điểm về sự phát triển nhân
cách trong câu thơ trên của Hồ Chí Minh.
MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ GIÁO DỤC

1- KHÁI NIỆM MĐ, MTGD (mô hình nhân cách)


2-Ý nghĩa (định hướng, định chuẩn, kích thích)
3- Cơ sở xác định (KH-CN, kinh tế, XH hiện đại,
truyền thống, điều kiện)
4- CÁC MỤC TIÊU GD
• Nâng cao dân trí
• Đào tạo nhân lực
• Bồi dưỡng nhân tài
• Nhân cách phát triển toàn diện và phát triển toàn
diện nhân cách
• MTGD của các bậc học, ngành học. 39
NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
1. GD trí tuệ
2. GD đạo đức
3. GD thể chất
4. GD thẩm mỹ
5. GD lao động
6. GD hướng nghiệp
1. Khái niệm HĐGD
2. Các HĐGD được tổ chức ở
trường học
HOẠT ĐỘNG • Dạy học
GIÁO DỤC • Lao động
• Hướng nghiệp
• Chính trị-Xã hội-Nhân đạo
• Văn hóa-Văn nghệ-TDTT
• Ngoại khóa-Câu lạc bộ
• Tham quan-Du lịch
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DẠY HỌC
• Hoạt động dạy của GV
KHÁI • HĐ học của học sinh
NIỆM • Thống nhất HĐ của GV và SV
• Phương tiện hỗ trợ

• Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học


• Nội dung DH
Cấu trúc • Chủ thể dạy-học(GV và SV)
của • Phương pháp DH
HĐDH • Phương tiện DH
• Điều kiện, hoàn cảnh DH
• Kiểm tra, đánh giá kết quả DH

Nhiệm vụ, bản chất, động lực và lô gíc của DH 42


NHIEÄM VUÏ DAÏY HOÏC

THAÙI ÑOÄ

KIEÁN
THÖÙC,
TRÍ TUEÄ
KYÕ
NAÊNG

43
Nhieäm vuï thöù nhaát
Toå chöùc, ñieàu khieån hoïc sinh lónh hoäi
heä thoáng tri thöùc khoa hoïc cô baûn,
hieän ñaïi, phuø hôïp vôùi thöïc tieãn cuûa
ñaát nöôùc veà töï nhieân, xaõ hoäi – nhaân
vaên, ñoàng thôøi reøn luyeän cho HSï heä
thoáng kó naêng, kó xaûo töông öùng.
Nhieäm vuï thöù hai
Toå chöùc, ñieàu khieån HS phaùt trieån trí
tuệ, đặc biệt là naêng löïc nhaän thöùc, naêng
löïc haønh ñoäng.
Nhieäm vuï thöù ba
Hình thaønh theá giôùi quan khoa hoïc,
nhöõng phaåm chaát ñaïo ñöùc noùi rieâng
vaø phaùt trieån nhaân caùch noùi chung 44
Moái quan heä giöõa 3 nhieäm vuï daïy
hoïc
-Nhiệm vụ 1 là cơ sở của nhiệm vụ 2 và 3;
vì không có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương
ứng, phương pháp nhận thức không phù hợp
thì không thể phát triển trí tuệ và thiếu cơ sở
để hình thành thế giới quan khoa học.

45
Moái quan heä giöõa 3 nhieäm vuï daïy
hoïc

- Nhiệm vụ 2 là kết quả và điều kiện của


nhiệm vụ 1 và 3.
- Vì phải có trình độ phát triển nhận thức
nhất định mới giúp người học có quan
điểm, thái độ và hành động đúng đắn.

46
Moái quan heä giöõa 3 nhieäm vuï daïy
hoïc
- Nhiệm vụ 3 là mục đích và kết quả của 2 nhiệm vụ
trên vì nó kích thích và chỉ đạo việc nắm tri thức,
hình thành kĩ năng, kĩ xảo và phát triển năng lực
nhận thức.

• Các nhiệm vụ dạy học được hiểu theo nhiều


mức độ rộng, hẹp khác nhau

47
BAÛN CHAÁT HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC

Xem xeùt baûn chaát HĐDH döïa treân


hai moái quan heä mang tính qui
luaät cuûa DH:
-Quan heä giöõa hoaït ñoäng nhaän
thöùc cuûa loaøi ngöôøi vôùi HĐDH
-Quan heä giöõa daïy vaø hoïc, giöõa
ngöôøi daïy vaø ngöôøi hoïc trong
hoaït ñoäng daïy hoïc.
Baûn chaát cuûa quaù trình daïy hoïc
laø hoaït ñoäng nhaän thöùc ñoäc 48
ÑOÄNG LÖÏC CUÛA HOẠT ĐỘNG DAÏY
HOÏC
• Theo lý thuyết hoạt động có đối tượng:
- Hoạt động là sự tương tác tích cực của con
người với môi trường nhằm biến đổi để đạt tới
mục đích mà cá nhân tự giác đặt ra cho bản
thân theo một nhu cầu nhất định. Từ đó có thể
rút ra những nhận định:
- Sự thúc đẩy ban đầu cho sự hoạt động là nhu
cầu xuất hiện ở con người (nhu cầu vật chất
và nhu cầu tinh thần).

49
• HĐDH vận động và phát triển không ngừng.
• Theo quan điểm triết học, nguồn gốc của vận
động, biến đổi là do thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập (MT): động lực DH là xuất phát từ
sự chín muồi của các mâu thuẫn.
• MT bên ngoài, MT bên trong, MT cơ bản (mâu
thuẩn giữa yêu cầu, nhiệm vụ học tập ngày càng cao
với trình độ hiện có còn thấp của người học)
• Điều kiện để MT trở thành động lực:
 HS ý thức được MT và có nhu cầu giải quyết MT
 Giải quyết MT vừa sức
 MT nẩy sinh theo quy luật vận động của DH
50
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC
• Ñaûm baûo söï thoáng • Ñaûm baûo söï thoáng
nhaát giöõa tính khoa NT1 nhaát vai troø chuû ñaïo cuûa
hoïc vaø tính giaùo duïc giaùo vieân vaø vai troø töï
trong daïy hoïc giaùc, tích cöïc cuûa hoïc sinh
• Ñaûm baûo
• Ñaûm baûo NT2 NT6
söï thoáng söï thoáng
nhaát giöõa lí nhaát giöõa
luaän vaø NT5 tính vöøa
thöïc tieãn söùc chung
trong daïy
NTDH vaø tính vöøa
hoïc. söùc rieâng
•Ñaûm baûo söï NT3 trong daïy
thoáng nhaát hoïc
giöõa caùi cuï theå •Nguyeân taéc
vaø caùi tröøu daïy hoïc laø
töôïng trong daïy NT4 nhöõng luận ñiểm
hoïc • Ñaûm baûo söï thoáng cô baûn coù tính
nhaát giöõa tính vöõng chaéc quy luaät chæ ñaïo
cuûa tri thöùc vaø tính meàm vieäc thöïc hieän
51
Nội dung dạy học
ĐÁNH GIÁ TÌNH
Hệ HÌNH
thống
tri thức
Kỹ năng
Điều chỉnh Xây dựng chương trình
chương trình

Kinh Thực hiện chương


Hoạt nghiệm trình
động ứng xử
sáng
tạo
MÔI TRƯỜNG
Phối hợp giáo dục
HOẠT ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

• Cách thức HĐ của giáo viên


KHÁI NIỆM
• Cách thức HĐ của học sinh
• Thống nhất cách thức HĐ của GV và HS
• Phương tiện hỗ trợ
• Tính có mục đích
Các đặc CƠ SỞ
• Quan hệ mật thiết với ND DH LỰA
trưng của
PPDH • Tính chủ thể (GV và HS) CHỌN
• Tính đối tượng VÀ SỬ
DỤNG
• Phương tiện DH, PPDH?
• Hoàn cảnh DH

• Thuyết trình • Giải quyết vấn đề


CÁC • Thảo luận
PPDH • Đàm thoại…
• Tình huống…
53
KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
• KHÁI NIỆM
• Ý NGHĨA
• KIỂM TRA
• ĐÁNH GIÁ
• ĐỔI MỚI
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC

• Hoạt động GD của giảng viên


KHÁI • HĐ tự GD của SV
NIỆM • Thống nhất HĐ của GV và SV
• Phương tiện hỗ trợ

• Mục tiêu, nhiệm vụ GD


• Nội dung GD
Cấu trúc • Chủ thể (GV và SV)
của • Phương pháp GD
HĐGD • Phương tiện GD
• Điều kiện, hoàn cảnh GD
• Kiểm tra, đánh giá kết quả GD

Đặc điểm, bản chất, động lực và lô gíc của HĐGD


• HĐGD diễn ra với những tác
động phức hợp
ĐẶC ĐIỂM •HĐGD có tính lâu dài và liên tục
HĐGD •HĐGD có tính cá biệt hóa cao
•HDGD thống nhất biện chứng với
HDDH

Phân tích các đặc diểm của HĐGD và rút ra các kết luận sư phạm
• Chuyển hóa tự giác, tích cực những yêu cầu
khách quan thành nhu cầu chủ quan của H với
tác động chủ đạo của G
Bản • Vai trò chủ đạo của nhà GD
 Hướng dẫn, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh,
chất
cổ vũ…
HĐGD  Kết luận SP
•Vai trò chủ động của người học
 Tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo,
tự điều khiển, điều chỉnh, tự học…
 Kết luận SP
• Mối quan hệ giữa G và H (chủ đạo-chủ động:
tính hai mặt của HĐGD)
• Khái niệm động lực, động lực GD
• Mâu thuẫn bên ngoài, bên trong, cơ bản của
HĐGD
•Điều kiện để MT của GD trở thành động lực
 H ý thức được MT và có nhu cầu giải quyết MT
(hoàn cảnh có vấn đề…).Ví dụ minh họa và kết
Động
luận SP
Lực  Giải quyết MT vừa sức với H. Ví dụ minh họa và
kết luận SP
DH
 MT nẩy sinh theo tiến trình vận động của
HĐGD. Ví dụ minh họa và kết luận SP
• G cần phải làm gì để xây dựng động lực tự
GD cho người H. Ví dụ minh họa từ hoạt động
GD cụ thể.
• Khái niệm lô gíc HĐGD

• Các khâu của HĐGD


 Tác động vào nhận thức.
Lô  Tác động vào tình cảm, động cơ
gíc  Tác động vào hành vi
 Ví dụ minh họa và kết luận SP
HĐGD
• Vì sao cần phải thực hiện linh hoạt
các khâu của HĐGD? Ví dụ minh họa từ
hoạt động GD cụ thể.
NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC

• Đảm bảo sự thống nhất


• Đảm bảo tính mục đích của
NT1 giữa giáo dục của nhà
giáo dục
trường, gia đình và xã hội

• Đảm bảo GD
NT2 NT8
gắn với đời • Đảm bảo tính
sống và lao liên tục và hệ
động. NT7 thống của HĐGD
NT
•Đảm bảo GD trong GD NT6
tập thể NT3 • Đảm bảo sự thống
nhất giữa vai trò
NT4 chủ đạo của G và
• Đảm bảo sự thống nhất giữa tôn chủ động của H
trọng và yêu cầu hợp lý NT5 Nguyên tắc GD là những
luận điểm cơ bản có tính
• Đảm bảo tính vừa sức và tính cá quy luật chỉ đạo việc thực
biệt trong HĐGD hiện hoạt động GD.
Nội dung giáo dục

GD đạo đức

GD thẩm mỹ
GD lao động

Hướng
GD thể chất nghiệp

Phối hợp giáo dục


MÔI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG
DÀN BÀI
• KHÁI NIỆM
• MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ
• NỘI DUNG
• CÁCH THỨC
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

•Cách thức HĐ của G


•Cách thức HĐ của H
KHÁI NIỆM
•Thống nhất cách thức HĐ của G và H
•Phương tiện hỗ trợ

• Tính có mục đích


• Quan hệ mật thiết với ND GD
Các đặc • Tính chủ thể (G và H)
trưng của • Tính đối tượng
PPGD • Phương tiện GD,
• Hoàn cảnh, tình huống GD

• Đàm thoại •Giao việc •Thi đua •Tác động


• Giải giảng •Tập luyện • Khen thưởng riêng
CÁC PPGD
• Kể chuyện • Rèn luyện •Trách phạt • Tác động
• Nêu gương song song
•Bùng nổ sư
phạm
PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG RIÊNG

Sự tác động trực tiếp của G đến cá


KHÁI NIỆM nhân H bằng cách chuyên biệt hóa
hình thức và mức độ tác động.

• Gặp riêng đối tượng GD


ở một hoàn cảnh và điều kiện nào đó
• Tìm hiểu nhận thức, tinh cảm, động cơ, thái độ của H
ĐẶC TRƯNG
• Xác định nguyên nhân sai lệch
• Chọn lựa và sử dụng PPGD thích hợp:
đàm thoại, giảng giải, khuyên răn, giao việc…

• Có thiện chí và tạo dựng tâm lý thiện chí ở H


• Dự đoán và chuẩn bị giải quyết các tình huống
• Tôn trọng, thân thiện và thông cảm
YÊU CẦU • Xác định mục tiêu, hình thức,
biện pháp, địa điểm, hoàn cảnh cụ thể
• Linh hoạt và nhạy cảm
• …
PHƯƠNG PHÁP
TÁC ĐỘNG SONG SONG

Tác động của G


cần phải tạo ra
được các tác động
cùng chiều
TTHS
G H
GĐ CĐ
PHƯƠNG PHÁP
BÙNG NỔ SƯ PHẠM

Tác động của G


cần phải tạo ra
G H được cảm xúc tích
cực và mạnh ở H
PP XÂY DỰNG LẠI NIỀM TIN

KHÁI NIỆM
Hệ thống cách thức tác động nhằm
thay đổi nhận thức và tình cảm.

• Tìm hiểu HCN


• Tin tưởng vào sự thay đổi của HCN
• Tôn trọng, thân thiện và thông cảm
YÊU CẦU • Xác định mục tiêu, hình thức,
biện pháp tác động: thuyết phục…
• Phối hợp GD
• …
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HCN

-Cải thiện các mối quan hệ


XÂY DỰNG -Khẳng định giá trị bản thân
NIỀM TIN -Phát huy các mặt tích cực
-Thuyết phục và giao việc…

• Phân tích đặc điểm HCN


• Xác định mục tiêu GD phù hợp, cụ thể
CHUYỂN • Chọn lựa công việc hợp lý
HƯỚNG • Khuyến khích động cơ tích cực…
HOẠT ĐỘNG

• Xác định hoạt động để thay đổi thói quen


• Động viên, nhắc nhở, khuyến khích
THAY ĐỔI
THÓI QUEN • Kiểm tra và điều chỉnh
• Tạo dựng những thói quen mới
• Cải thiện môi trường…
PP
PP
tác động
tác động
vào
vào
tình cảm
nhận thức

PP
tác động
vào
hành vi
Yêu cầu
• Hình thành và phát triển nhân
cách đáp ứng được yêu cầu,
• Phù hợp với đối tượng,
• Tác dụng tích cực,
• Hiệu quả cao,
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

• Phân tích tình huống


• Xác định dự kiện: cái đã cho – cái phải tìm
• Dự kiến giả thuyết
• Chọn lựa giả thuyết
• Thực hiện giả thuyết đã chọn
• Bàn luận về kết quả giải quyêt tình huống
• Rút ra kết luận sư phạm, bài học kinh nghiệm

You might also like