You are on page 1of 75

TÀI LIỆU MÔN HỌC

(1). Nguyễn Trần Quế, Vũ Mạnh Hà, Giáo trình


thống kê kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2001.
(2) Nguyễn Quang Dong (2015), Giáo trình
Kinh tế lượng, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
BÀI ĐÁNH GIÁ Tỷ lệ (%)

A1. Đánh giá quá trình 30%


A1.1. Đánh giá ý thức học tập (chuyên cần, thái độ) 10%
A1.1.1. Chuyên cần 5%

A1.1.2. Thực hiện đầy đủ các hoạt động trên lớp và ở nhà
theo yêu cầu của giáo viên 5%

A1.2. Đánh giá hồ sơ học phần 20%

A1.2.1. Bài tập nhóm không thuyết trình 10%

A1.2.2. Bài thu hoạch của nhiệm vụ nhóm được giao và


thuyết trình báo cáo 10%

A2. Đánh giá giữa kỳ 20%


Bài kiểm tra trắc nghiệm trên máy 20%
A3. Đánh giá cuối kỳ 50%
Bài thi trắc nghiệm 50%
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Tuần Nội dung

Chương 1: Giới thiệu về thống kê kinh tế


1 - Các khái niệm cơ bản
- Điều tra thống kê
- Phân tổ thống kê
Chương 2: Các chỉ tiêu phân tích mức độ thống kê
- Khái niệm và nhiệm vụ của phân tích thống kê
2 - Phân tích thống kê mức độ của hiện tượng nghiên cứu (số đo tuyệt đối, số
đo tương đối)
Phân tích thống kê mức độ của hiện tượng nghiên cứu
3
(số đo bình quân, số đo độ phân tán)
4 Chữa bài tập chương 2
Chương 3: Các mô hình hồi quy
5
- Mô hình hồi quy 2 biến
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Tuần Nội dung

6 - Mô hình hồi quy bội (3 biến)


7 - Mô hình hồi quy với biến giả
Giao bài tập nhóm:
8 Thiết lập một mô hình hồi quy với các biến giả định

9 Chương 4: Các khuyết tật của mô hình


- Đa cộng tuyến
10 - Tự tương quan
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần Nội dung

- Phương sai của sai số thay đổi


11
- Các nhóm thuyết trình kết quả bài tập nhóm

12 Chương 5: Dãy số thời gian


- Dãy số biến động theo thời gian
- Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
13
5.3. Một số phương pháp dự báo thống kê theo dãy số thời gian

14 Chữa bài tập chương 5

15
Tổng kết và ôn tập
Chương 1
GIỚI THIỆU VỀ THỐNG KÊ KINH TẾ
1. GIỚI THIỆU VỀ THỐNG KÊ

1.1. Thống kê là gì?


Thống kế học là khoa học nghiên cứu các hiện tượng bằng
các phương pháp quan sát, thu thập, xử lý, phân tích và đánh giá về
mặt lượng của hiện tượng số lớn, để tìm hiểu bản chất và tính quy luật
của chúng trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể, nhằm rút ra
những kết quả phục vụ thực tiễn một cách hợp lý và hiệu quả nhất.
Khoa học thống kê ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế hình thành
môn học thống kê kinh tế.
1.2. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của thống kê là các hiện tượng, các quá
trình kinh tế xã hội, bao gồm:
• Các hiện tượng về quá trình tái sản xuất mở rộng của cải vật chất
xã hội.
• Các hiện tượng về dân số: số nhân khẩu, cấu thành nhân khẩu
(tuổi, dân tộc, giới tính…)
• Các hiện tượng về đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân như
mức sống vật chất (GDP/người), trình độ văn hoá.
• Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị, xã hội… (số người tham gia
mít tinh, bầu cử..)
1.3. Phương pháp tiếp cận thống kê

+ Thống kê mô tả: số liệu được cô đọng vào một con số


cần thiết (số trung bình, phương sai…), chọn lọc thông tin
từ một khối thông tin bao la thành những tụ điểm cần thiết
để diễn tả tổng thể hoặc đưa ra một ý niệm tổng quan về
một vấn đề phức tạp của tổng thể.
+ Thống kê suy rộng: Bao gồm lý thuyết chọn mẫu và dự
báo thống kê, người ta nghiên cứu độ tin cậy của chỉ tiêu
tính toán trên một mẫu hoặc chỉ tiêu dự đoán.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2.1. Cá thể và tổng thể


+ Cá thể là một phần tử hoặc một đơn vị, một yếu tố… mà dựa
vào đó có thể quan sát, ghi chép, đo lường một số đặc tính cụ
thể.
Ví dụ: 1 sinh viên trong lớp học,1 lao động trên địa bàn NA.
+ Tổng thể là tập hợp các vật thể hay các cá thể có cùng tính
chất chung và có thể quan sát được. Các phần tử cấu thành
của tổng thể gọi là đơn vị của tổng thể.
Ví dụ: Tình hình thu nhập của 100 lao động trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

STT Họ và tên Giới Độ Quê quán Nghề Thu


tính tuổi nghiệp nhập
(tr.đ)
1 Lê Thị An Nữ 29 Hưng Nguyên Kế toán 2,9

2 Phạm Văn Bình Nam 32 Nghi Lộc Công nhân 1,7

3 Nguyễn Thị Hà Nữ

n
Tổng
* Tổng thể thống kê

Tổng thể thống kê là hiện tượng kinh tế - xã hội số


lớn, gồm những cá thể (hoặc phần tử) cá biệt cần được
quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.
Ví dụ: Toàn bộ nhân khẩu nước ta vào một thời
điểm nào đó là một tổng thể.
* Phân loại tổng thể

* Dựa vào đặc điểm tổng thể:


Tổng thể bộc lộ: (tổng thể thể hiện) là tổng thể gồm các
đơn vị mà ta có thể trực tiếp quan sát hoặc nhận biết. (Các cá
thể cấu thành tổng thể có thể thấy được bằng trực quan)
Tổng thể tiềm ẩn: Là tổng thể mà các cá thể cấu thành
nó không thể nhận biết được bằng trực quan hoặc nhận biết
được nhưng phải thông qua một hay nhiều phương pháp trung
gian như điều tra, thu thập thông tin…
*Dựa vào mục tiêu nghiên cứu:
Tổng thể đồng chất là tổng thể bao gồm các cá thể
giống nhau về một số đặc điểm chủ yếu có liên quan tới mục
tiêu nghiên cứu.
Tổng thể không đồng chất là tổng thể bao gồm các cá
thể khác nhau về một hay một số đặc điểm chủ yếu có liên quan
đến mục tiêu nghiên cứu.
2.2. Tiêu thức thống kê

a. Khái niệm
Tiêu thức là đặc tính của từng cá thể (hay đơn vị) của tổng thể.
b. Phân loại tiêu thức
* Tiêu thức định tính: Là tiêu thức phản ánh tính chất hay loại hình
của đơn vị tổng thể, không có biểu hiện trực tiếp bằng các con số,
bao gồm
+ Tiêu thức định tính không thể sắp tự được.
Ví dụ: Giới tính, dân tộc, nghề nghiệp…
+ Tiêu thức định tính có thể sắp tự được.
Ví dụ: Kết quả học tập của sinh viên có thể phân hạng theo các
mức độ giỏi, khá, trung bình, yếu, kém… theo trật tự giảm dần.
* Tiêu thức định lượng (số lượng):

Là tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng con số, có thể đo lường bằng
những đơn vị thích hợp. Chúng còn có thể gọi là những biến số.
Ví dụ: Tuổi, điểm thi, thu nhập, chiều cao, năng suất…
+ Lượng biến số rời rạc: Là những lượng biến mà các giá trị có thể
của nó là hữu hạn hay vô hạn có thể đếm được, nó là biến số được dùng trong
thống kê.
Ví dụ: Con số của một cặp vợ chồng, thu nhập hàng tháng của một hộ
gia đình…
+ Lượng biến liên tục: là lượng biến mà các giá trị của nó có thể lấp
kín cả một khoảng trên trục số, là cầu nối giữa thực tiễn thống kê với toán học.
Ví dụ: Chiều cao, cân nặng của một người…
2.3. Chỉ tiêu thống kê

a. Khái niệm
Chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện mặt lượng gắn với
mặt chất của hiện tượng, các tính chất cơ bản của hiện
tượng số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ
thể. Nó là các trị số phản ánh các đặc điểm, tính chất
cơ bản của tổng thể thống kê trong điều kiện thời gian
và không gian xác định.
Như vậy, chỉ tiêu là đặc tính chung của toàn bộ tổng
thể.
b. Phân loại

Chỉ tiêu khối lượng: Chỉ tiêu khối lượng biểu hiện
quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu. Chẳng
hạn, số doanh nghiệp, giá trị sản xuất nông nghiệp
(phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
ngành nông nghiệp trong một thời gian nhất định)…
Trong nghiên cứu kinh tế, chỉ tiêu khối lượng
dùng để xây dựng kế hoạch, lập các dự án, và là cơ sở
để tính các chỉ tiêu phân tích kinh tế.
Trong nghiên cứu kinh tế, chỉ tiêu khối lượng
dùng để xây dựng kế hoạch, lập các dự án, và là cơ sở
để tính các chỉ tiêu phân tích kinh tế.
Chỉ tiêu chất lượng mang ý nghĩa phân tích, nó
được xác định chủ yếu từ việc so sánh giữa các chỉ tiêu
khối lượng.
3. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

Điều tra thống kê nhằm cung cấp các tài liệu về các cá thể
của tổng thể.
Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ
thống hoá một cách khoa học các tài liệu thu thập được trong điều
tra thống kê, chuyển các đặc trưng riêng của cá thể thành các đặc
trưng chung của tổng thể, tính toán các chỉ tiêu của tổng thể và cơ
cấu của nó.
Phân tích và dự báo thống kê là nêu lên một cách tổng hợp
bản chất cụ thể và tính quy luật của hiện tượng, quá trình kinh tế - xã
hội trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu hiện bằng số lượng,
tính toán mức độ tương lai của hiện tượng, nhằm đưa ra những căn
cứ cho quyết định quản lý.
Xác định vấn đề nghiên cứu, mục đích , nội
dung, đối tượng nghiên cứu

Xây dựng hệ thống khái niệm, chỉ tiêu

Điều tra thống kê

Xử lý số liệu (tổng hợp)

Phân tích và dự báo

Báo cáo và truyền đạt kết quả


ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
2.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA
THỐNG KÊ

2.1.1. Khái niệm


 Điều tra thống kê là việc thu thập tài liệu về các hiện tượng,
quá trình kinh tế - xã hội một cách khoa học và theo một kế
hoạch thống nhất.
2.1.1 Nhiệm vụ, mục tiêu
 Nhiệm vụ: cung cấp tài liệu về các cá thể của tổng thể cho
nghiên cứu thống kê.
 Mục tiêu: cung cấp số liệu, tài liệu về các đơn vị của tổng thể
nghiên cứu một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời.
2.1.3. Yêu cầu

 Yêu cầu chính xác: Có nghĩa tài liệu thống kê phải phản ánh
trung thực thực tế. Đây là yêu cầu cơ bản nhất của điều tra
thống kê.
 Yêu cầu kịp thời: tài liệu phải được thu thập đúng thời gian
quy định trong kế hoạch điều tra và phải được cung cấp đúng
theo yêu cầu nghiên cứu cho người sử dụng, nhất là đối với
những nhà quản lý.
 Yêu cầu đầy đủ: Điều tra thống kê phải thu thập đúng nội dung
và số lượng cá thể đã được quy định trong văn kiện (kế hoạch)
điều tra.
2.2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

* Căn cứ vào yêu cầu phản ánh tình hình của các cá thể trong
tổng thể, phân thành hai loại:
• Điều tra thường xuyên: tiến hành thu thập tài liệu của các
cá thể của tổng thể một cách liên tục, theo sát với quá
trình phát sinh, phát triển của hiện tượng nghiên cứu.
 Ví dụ: Trong mỗi đơn vị sản xuất người ta thường ghi
chép hàng ngày người đi làm, số lượng nguyên vật liệu
tiêu thụ, số lượng sản phẩm sản xuất ra...
• Điều tra thường xuyên tạo khả năng theo dõi tỉ mỉ tình
hình biến động của hiện tượng theo thời gian, thường
dùng trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh, lưu thông và
dịch vụ.
 Điều tra không thường xuyên: tiến hành thu thập các tài liệu của
các cá thể trong tổng thể không liên tục, không gắn với quá trình
phát sinh và phát triển của hiện tượng. Tài liệu của điều tra không
thường xuyên chỉ phản ánh trạng thái của hiện tượng ở một thời
gian nhất định.
 Ví dụ: Các cuộc điều tra năng suất cây trồng, hàng hoá tồn kho,…
 Điều tra không thường xuyên đáp ứng cho những trường hợp hiện
tượng xảy ra không thường xuyên, cho những trường hợp không
cần theo dõi thường xuyên hoặc điều kiện vật chất, thời gian
không cho phép điều tra thường xuyên.
* Tuỳ theo mục đích điều tra phản ánh toàn bộ hay một bộ phận
của tổng thể có thể phân 2 loại điều tra:
1. Điều tra toàn bộ (tổng điều tra): Tiến hành thu thập tài liệu
về toàn bộ các cá thể của tổng thể, không bỏ sót bất cứ cá thể
nào.
 Ví dụ: Điều tra dân số, điều tra trong nông nghiệp.
2. Điều tra không toàn bộ:
 Tiến hành điều tra thu thập tài liệu của một số cá thể được chọn
ra từ tổng thể chung. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, điều tra
không toàn bộ được phân ra thành điều tra chọn mẫu, điều tra
trọng điểm và điều tra chuyên đề.
+ Điều tra chọn mẫu: Chỉ tiến hành điều tra một số cá thể được
lựa chọn ra từ tổng thể. Những cá thể được lựa chọn, được gọi
là mẫu điều tra, phải đại diện được cho toàn bộ tổng thể. Kết
quả trên mẫu điều tra được tính toán suy rộng cho toàn bộ tổng
thể.
 Ví dụ: Điều tra năng suất, sản lượng lúa người ta lựa chọn
một số điểm gặt thống kê vào mẫu điều tra, kết quả điều tra
trên mẫu được tính toán suy rộng cho toàn bộ diện tích trồng
lúa.
+ Điều tra trọng điểm: Chỉ điều tra ở bộ phận chủ yếu của tổng thể.
 Điều tra trọng điểm không dùng để đại diện được cho toàn bộ
tổng thể, chỉ cho phép nhận thức được tình hình cơ bản của tổng
thể.
 Điều tra trọng điểm thích hợp với tổng thể có một bộ phận
tương đối tập trung, chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thể.
 Ví dụ: Điều tra năng suất, sản lượng chè. Vì đây là cây trồng tập
trung nên người ta người ta tiến hành điều tra trọng điểm ở Thái
Nguyên, Vĩnh Phúc.
+ Điều tra chuyên đề: Chỉ tiến hành ở một số ít đơn vị, thậm chí
chỉ trên một cá thể của tổng thể, nhưng lại đi sâu nghiên cứu
rất nhiều đặc điểm của chúng.
 Mục đích của điều tra chuyên đề là nghiên cứu các nhân tố
mới, xu hướng phát triển của hiện tượng, rút ra được bài học
cho công tác quản lý, chỉ đạo.
 Mục đích của điều tra chuyên đề còn để nghiên cứu tìm ra
nguyên nhân lạc hậu của một (hoặc một số) cá thể.
2.3. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA

2.3.1. Báo cáo thống kê định kỳ


 Báo cáo thống kê định kỳ là một hình thức điều tra thống kê
thường xuyên, có định kỳ, theo nội dung, phương pháp và chế
độ báo cáo thống nhất của cơ quan có thẩm quyền quy định.
 Báo cáo thống kê định kỳ là hình thức tổ chức điều tra theo
con đường hành chính bắt buộc, bắt đơn vị báo cáo phải thực
hiện đúng quy định, nếu sai là vi phạm kỷ luật báo cáo.
 Nó được áp dụng chủ yếu đối với các cơ quan nhà nước và
đơn vị quốc doanh
 Nội dung của báo cáo thống kê bao gồm những chỉ tiêu có
liên quan đến quản lý vĩ mô toàn bộ nền kinh tế, phục vụ cho
công tác quản lý tập trung và thống nhất.
 Ví dụ: Hàng tháng, hàng quý... các cơ quan thuộc thẩm quyền
quản lý của nhà nước phải lập và gửi báo cáo theo mẫu biểu
thống nhất lên cơ quan quản lý cấp trên.
2.3.2. Điều tra chuyên môn

 Điều tra chuyên môn là hình thức tổ chức điều tra không
thường xuyên được tiến hành theo một kế hoạch và phương
pháp quy định riêng cho mỗi lần điều tra.
 Ví dụ: Điều tra dân số, điều tra dư luận xã hội…
 Điều tra chuyên môn được vận dụng trong trường hợp không
có báo cáo thống kê hoặc báo cáo thống kê không đầy đủ hoặc
không chính xác.
 Điều tra chuyên môn là hình thức tổ chức điều tra được vận
dụng phổ biến nhất.
2.4. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA

 Phương án điều tra là một văn kiện trong đó quy định rõ


những vấn đề cần được giải quyết và hiểu thống nhất trong
suốt quá trình điều tra. Nó có tác dụng như một bản kế
hoạch hướng dẫn điều tra.
* Những vấn đề cơ bản của phương án điều tra

 2.4.1. Xác định mục đích của cuộc điều tra


 Là quy định rõ cuộc điều tra tìm hiểu vấn đề gì? ghi chép thu
thập tình hình gì? phục vụ yêu cầu nghiên cứu nào?
 Mục đích điều tra thường được xác định trên cơ sở:
- Yêu cầu quản lý và chỉ đạo thường xuyên về kinh tế - xã hội
của các cơ quan có trách nhiệm.
- Khả năng kinh phí và sức người có thể đáp ứng cho cuộc điều
tra.
2.4.2. Xác định đối tượng và đơn vị điều tra

 Đối tượng điều tra là cá thể trong tổng thể hiện tượng
nghiên cứu cần tiến hành điều tra. Xác định đúng đối
tượng có nghĩa là quy định rõ phạm vi của hiện tượng
nghiên cứu, phân định rõ ranh giới hiện tượng điều tra với
hiện tượng khác, nhằm tránh sự trùng lặp hay bỏ sót khi
thu thập tài liệu.
2.4.3. Xác định nội dung điều tra

 Là chỉ rõ cuộc điều tra cần ghi chép, thu thập những tài liệu
gì trong từng đơn vị điều tra.
 Nội dung điều tra là mục lục tất cả các tiêu thức cần thu thập
trên từng đơn vị điều tra, được diễn đạt thành những câu hỏi.
 Ngoài ra, nó còn có những câu hỏi phụ nhằm kiểm tra logic
đúng đắn các tiêu thức đã thu thập được trên đơn vị điều tra.
2.4.4. Xác định phương pháp quan sát

 - Phương pháp quan sát trực tiếp: Người điều tra trực tiếp
quan sát, đo lường, phỏng vấn đơn vị điều tra và ghi chép số
liệu.
 Ví dụ: Trong điều tra năng suất, sản lượng lúa, điều tra viên
trực tiếp tiến hành hoặc giám sát việc đo kích thước điểm gặt
thống kê: gặt, phơi, cân và tính năng suất thu hoạch tại gốc
của điểm gạt thống kê.
 Ưu điểm: Có thể kịp thời phát hiện thiếu sót của tài liệu vừa
mới thu thập được mà uốn nắn.
 Nhược: Chi phí tốn kém
 Phương pháp quan sát gián tiếp là phương pháp thu thập tài
liệu qua thư từ, điện thoại với đơn vị điều tra hoặc qua bản
giấy tờ sẵn có.
 Ví dụ: Trong điều tra dân số người ta thường thu thập từ sổ
sách ghi sổ những người sinh và chết tại địa phương.
 Ưu: ít tốn kém
 Nhược: Chất lượng tài liệu thu thập được thường không cao
vì điều tra viên khó phát hiện được sai sót kịp thời để uốn
nắn.
2.4.5. Quy định thời điểm và thời kỳ điều tra

 Quy định thời điểm điều tra là xác định mốc thời gian cụ
thể thống nhất tiến hành ghi chép tài liệu trên các đơn vị
điều tra. Thời điểm điều tra có thể chính xác tới từng phút,
giờ, ngày.
 Quy định thời kỳ điều tra có nghĩa xác định độ dài thời
gian để thu thập tài liệu của các đơn vị điều tra. Thời kỳ
điều tra có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm.
2.4.6. Thiết kế biểu mẫu điều tra và bản giải thích
cách ghi biểu mẫu điều tra

 Biểu mẫu điều tra (phiếu điều tra) để ghi chép tài liệu của
đơn vị điều tra theo yêu cầu nghiên cứu. Nội dung ghi chép
được thể hiện bằng câu hỏi để dễ thu thập thông tin và mã
số.(mau dieu tra.xls) (Phieu_dieu_tra.xls)
 Biểu mẫu điều tra phải thoã mãn ba yêu cầu: dễ thu thập
thông tin, chứa đựng đủ nội dung điều tra, dễ kiểm tra logic
tính xác thực và tổng hợp được.
 Bản giải thích ghi những chú thích khoa học về câu hỏi đã
được mã số, phương pháp ghi chép tài liệu… giúp cho việc
ghi chép được thuận lợi, thống nhất, đáp ứng yêu cầu nghiên
cứu.
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI

ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

TỔNG HỢP THỐNG KÊ

PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO THỐNG KÊ


Giám đốc một công ty tin học dự định trả
mức lương 2800000 VND/tháng cho một
lập trình viên làm tại công ty với 3 năm
kinh nghiệm. Để biết mức lương này đã
thoả đáng chưa, ông ta tổ chức một cuộc
điều tra 30 lập trình viên làm cho các công
ty cạnh tranh với 3 năm kinh nghiệm. Kết
quả điều tra như sau:
Đ/v :1000đ/tháng

2200 2400 2500 2700 2700 2800

2300 2400 2550 2700 2750 2900

2300 2450 2600 2700 2750 2950

2350 2500 2600 2700 2800 3000

2350 2500 2650 2700 2800 3000


PHÂN TỔ THỐNG KÊ
3.1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ

3.1.1. Khái niệm


Phân tổ thống kê là việc căn cứ vào một (hoặc một số)
tiêu thức nào đó, tiến hành phân chia các đơn vị của hiện
tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau.
Tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ
thống kê được gọi là tiêu thức phân tổ.
Ví dụ: Theo giới tính có thể phân thành 2 tổ: nam và nữ
3.1.2. Ý nghĩa

 - Trong điều tra: người ta phân chia các đơn vị của


hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác
nhau. Trong mỗi tổ chọn ra các đơn vị để tiến hành
điều tra.
 - Trong tổng hợp thống kê: Việc tiến hành phân tổ
giúp cho người nghiên cứu thống kê dễ dàng tính
được các trị số trung bình, số phần trăm và so sánh
đặc trưng của từng loại cá thể…
 - Trong phân tích: Sử dụng phân tổ để giải quyết 3
nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Phân chia các loại hình kinh tế - xã hội, để nghiên cứu đặc
điểm riêng của từng loại hình, mối quan hệ giữa các loại
hình trong quá trình phát triển của hiện tượng. Từ đó, có
được sự hiểu biết sâu sắc về quá trình phát triển của hiện
tượng đó.
+ Dùng để biểu hiện kết cấu, cơ cấu để thấy được đặc điểm của
hiện tượng
+ Dùng phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng
3.1.3. Tiêu thức phân tổ

 Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được dùng làm căn cứ để


tiến hành phân tổ thống kê.
 Ví dụ: Phân tổ dân số theo giới tính, độ tuổi, phân tổ
các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế… thì giới
tính, độ tuổi, thành phần kinh tế gọi là tiêu thức để
phân tổ.
 Tiêu thức nào là tiêu thức thuộc tính thì có phân tổ
thuộc tính, là tiêu thức số lượng thì có phân tổ lượng
biến.
* Các yêu cầu khi chọn tiêu thức phân tổ

 Phải trên cơ sở phân tích đặc điểm và bản chất của


hiện tượng để từ đó lựa chọn ra tiêu thức nói rõ bản
chất nhất làm tiêu thức phân tổ.
Ví dụ: để biểu hiện quy mô doanh nghiệp, người ta
sử dụng các tiêu thức: lao động, vốn, GTSX…
 Phải dựa vào điều kiện lịch sử cụ thể để
thay đổi tiêu thức phân tổ cho phù hợp.
Ví dụ: Trước đây để thể hiện giá trị sản
xuất người ta thường quy về tiêu thức
“sản lượng lương thực quy thóc” nhưng
hiện nay tiêu thức thường dùng là “giá trị
sản xuất”.
+ Phân tổ các đơn vị của hiện tượng nghiên
cứu theo từng tiêu thức riêng biệt (gọi là
phân tổ giản đơn) hoặc có thể kết hợp 2
hoặc 3 tiêu thức.
Ví dụ1: Phân tổ dân số theo tiêu thức độ
tuổi
Độ tuổi Số dân (triệu người)
(tuổi)
Dưới 15 15

15 - 22 20

22- 35 25

….... …..
Ví dụ 2: Phân tổ dân số theo tiêu thức kết hợp giới tính và
độ tuổi

Số dân (triệu người)


Độ tuổi
Chia theo giới tính
(tuổi)
Tổng số
Nam Nữ

Dưới 15 15 8 7

15 - 22 20 12 10

22- 35 25 13 12

….... …..
3.1.4. Xác định số tổ

a. Tiêu thức phân tổ là tiêu thức thuộc tính


 Tiêu thức thuộc tính ít biểu hiện như giới tính, thành
phần kinh tế… thì mỗi biểu hiện ta sẽ thành lập một
tổ.
 Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện như nghề
nghiệp, số sản phẩm sản xuất ra… thì ta sẽ tiến hành
ghép các loại hình gần giống nhau lại thành một tổ để
cho số tổ không quá nhiều
 Ví dụ: Các loại cây trồng trong nông nghiệp thì
sẽ ghép như sau:
* Lúa, ngô, khoai, sắn… gọi chung là cây
lương thực
* Cà phê, cao su, chè… là cây công
nghiệp
* Cam, chanh, bưởi… là cây ăn quả
b. Tiêu thức phân tổ là tiêu thức số lượng

 KN: Tiêu thức số lượng là tiêu thức các biến


thể hiện cụ thể bằng con số.
 Khi lượng biến của tiêu thức là rời rạc và ít
thì mỗi trị số lượng biến là một tổ.
Ví dụ: Phân tổ công nhân theo bậc thợ (1-
7), phân tổ hộ gia đình theo số khẩu, điểm
thi của học sinh (1-10)…
 Khi lượng biến của tiêu thức có nhiều trị số thì người nghiên
cứu phải quyết định số tổ cần thiết sao cho số tổ không nhiều
quá cũng không ít quá. Khi đó, mỗi tổ bao gồm một phạm vi
lượng biến, có hai giới hạn dưới và trên.
+ Giới hạn dưới (Ximin) là lượng biến nhỏ nhất hình thành
tổ
+ Giới hạn trên (Ximax) là lượng biến lớn nhất hình thành tổ
+ Trị số chênh lệch giữa hai giới hạn (cận) gọi là khoảng
cách tổ (h)
(1) Phân tổ có khoảng cách tổ đều và bằng
nhau là h

x max - x min
h
S
 S: Số tổ
 Xmax: là lượng biến lớn nhất
 Xmin : là lượng biến nhỏ nhất
 Vídụ: Phân tổ theo lương của công
nhân Doanh nghiệp B thành 6 tổ với
khoảng cách tổ bằng nhau biết mức
lượng thấp nhất là 400.000 đồng, mức
lương cao nhất là 700.000 đồng.
Mức lương Số công nhân (fi)
Áp dụng công thức tính (người)
(Xi) (đồng)
h = 50.000 đồng 400.000-450.000

450.000-500.000

500.000-550.000

550.000-600.000

600.000-650.000

650.000-700.000
Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau

Ví dụ.doc
3.2. DÃY SỐ PHÂN PHỐI

3.2.1. Khái niệm


Sau khi phân tổ các đơn vị của hiện tượng nghiên
cứu theo một tiêu thức nào đó thì các đơn vị đó được
phân phối vào trong các tổ, các tổ đó được sắp xếp
theo thứ tự hình thành nên một dãy số phân phối.
ví dụ
3.2.2. Phân loại dãy số phân phối

a. Dãy số thuộc tính: được hình thành


khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
Ví dụ: Phân tổ Ngành kinh tế GDP
GDP của một
quốc gia theo Nông lâm ngư

ngành kinh tế
Công nghiệp, xây dựng

Thương mại, dịch vụ,du lịch


b. Dãy số lượng biến: được hình thành
khi phân tổ theo tiêu thức số lượng
Ví dụ: Phân tổ doanh nghiệp theo giá
trị sản xuất, số lao động
Số lao động Số doanh Số lao động Số doanh
(người) (Xi) nghiệp (người) nghiệp
(người) (fi) (Xi) (người) (fi)
100-200 <200
200-300 200-300
300-400
300-400
400-500
>400
Cấu tạo

Dãy số phân phối gồm 2 thành phần:


- Các biểu hiện hoặc các lượng biến của tiêu
thức phân tổ (kí hiệu : xi).
- Các tần số tương ứng với các biểu hiện hoặc
các lượng biến của tiêu thức phân tổ (kí
hiệu : fi).
Tần số là số lần lặp lại của một biểu hiện
hoặc một lượng biến nào đó hay chính là số
đơn vị của tổng thể được phân phối vào mỗi
tổ.
3.3.3 Một số khái niệm khác

a/ Tần suất (di) : Là tần số được biểu hiện


bằng số tương đối (%, lần).
Ý nghĩa : Cho biết số đơn vị mỗi tổ chiếm bao nhiêu
% trong toàn bộ tổng thể. f
di  i

Nếu di tính bằng lần : ∑ di = 1


f i

Nếu di tính bằng % : ∑ di = 100


b/ Tần số tích luỹ (Fi)

 Tần số tích luỹ tiến (Fi) là tổng các


tần số khi ta cộng dồn từ trên xuống.
 Tần số tích lũy lùi trừ dần từ trên
xuống hoặc cộng dồn từ dưới lên
Dạng tổng quát của dãy số lượng biến
Cụ thể.doc

xi fi di Fi -
Fi
x1 f1 f1 / ∑ fi f1 ∑fi
x2 f2 f2 / ∑ fi f1 + f2
x3 f3 f3 / ∑ fi f1 + f2 + f3
… … … … ….
xn fn. fn / ∑ fi ∑fi fn
VD : Phân tổ các hộ gia đình theo số người

Số con (xi) Số hộ (fi) Fi


0 10 10
1 30 40
2 30 70
3 15 85
4 10 95
>4 5 100
Fi = 70 cho biết điều gì?
Bài tập: Có số lượng lao động của 30 công ty
thuộc một địa bàn nghiên cứu trong kì báo cáo
như sau:
•Căn cứ theo số lao động, phân tổ các công ty nói
trên thành 5 tổ có khoảng cách đều nhau.
•Tính tần suất và tần số tích lũy tiến của dãy số đã
xây dựng ở câu 1.
35 34 22 20 19 17 50 24 18 14

71 48 46 9 13 17 10 23 8 7

9 12 7 11 22 6 21 14 10 12

You might also like