You are on page 1of 62

MICROSOFT ACCESS

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ


MICROSOFT ACCESS 2010
1. Khởi ñộng:
C1: Nhaán nuùt Start -> Program ->
Microsoft Office -> Microsoft Office
Access 2010
C2: Double click vào
shortcut Ms Access trên
desktop, xuất hiện cửa
sổ access như màn hình
bên
2. Các thành phần trong cửa sổ khởi động:

2.1 Thanh Quick access:


Thanh công cụ: Quick
Access: Hiển thị bên trái
của thanh tiêu đề, mặc
định thanh Quick Access
gôm các nút công cụ: Save,
Undo, …
2. Các thành phần trong cửa sổ khởi động:
2.2. Vùng làm việc:
Khi khởi động Access, mặc định tab File và lệnh
New trong tab File được chọn, cửa sổ được chia
thành 3 khung:
− Khung bên trái gồm các lệnh trong tab File
− Khung giữa: chứa các loại tập tin cơ sở dữ liệu
mà bạn có thể tạo mới.
− Khung bên phải: để nhập tên và chọn vị trí lưu
tập tin mới tạo và thực thi lệnh tạo mới cơ sơ dữ
liệu.
2.3. Thanh Ribbon:

Bên dưới thanh tiêu đề, Access 2010


hiển thị các nút lệnh trên một thanh dài
được gọi là Ribbon, thanh Ribbon có thể
chiếm nhiều không gian màn hình, ta có thể
thu nhỏ kích thước của Ribbon bằng cách
click nút Minimize The Ribbon
2.4. Cửa sổ Properties

Cửa sổ Properties hiệu chỉnh thuộc tính


của đối tượng, tùy theo đối tượng đang được
chọn mà cửa sổ thuộc tính sẽ chứa những
thuộc tính tương ứng của đối tượng đó.
Để mở cửa sổ Properties, chọn tab Design
hoặc nhấn tổ hợp phím Atl +Enter
2.4. Cửa sổ Properties

− Format: Gồm các thuộc tính


định dạng đối tượng
− Data: Gồm các thuộc tính truy
suất dữ liệu của đối tượng.
− Event: Gồm các sự kiện
(event) của đối tượng.
− Other: Gồm các thuộc tính
giúp bạn tạo hệ thống
menu,toolbars,…
− All: Gồm tất cả các thuộc tính
trong bốn nhóm trên.
2.5. Thanh Navigation
Pane
Chứa nội dung chính của cơ
sở dữ liệu Table, Query,
Form, Report, Macro, hoặc
module.
Nhấn phím F11 hoặc click
vào mũi tên kép ở góc trên bên
phải của khung Navigation
Pane để hiển thị hoặc ẩn
khung
1.4. Cách tạo tập tin cơ sở dữ liệu:

− Tại cửa sổ khởi động.


− Chọn new -> Blank database
− Trong khung File name, nhập tên tập tin cơ
sở dữ liệu và click nút Browse để chỉ định
vị trí lưu tập tin, Click nút create để tạo cơ sở
dữ liệu.
1.4. Cách tạo tập tin cơ sở dữ liệu:
1

5
b. Danh mục các kiểu và thuộc tính
* Kiểu của Field:
Quy định thuộc tính, định dạng cho trường

3.2.1. Field Size


Quy định kích thước của trường và tùy thuộc
vào từng kiểu dữ liệu
*Kiểu Number: Có thể chọn một trong các loại
sau:
Byte: 0..255
Integer: -32768..32767
Long Integer: -3147483648.. 3147483647
Single:-3,4x1038..3,4x1038 (Tối đa 7 số lẻ)
Double: -1.797x10308 ..1.797x10308 (Tối đa 15 số
lẻ)
3.3 Quan hệ giữa các Table

3.3.1 Các loại quan hệ:


Quan hệ một-một và Quan hệ một – nhiều.
3.3.2 Tạo quan hệ:
Menu Tools →Relationship →Chọn Table
→ thiết lập quan hệ giữa các Table được
chọn →Đánh dấu v vào 3 tùy chọn trong hộp
Edit Relationship.
3.3.3 Hiệu chỉnh dây quan hệ

- Xóa dây quan hệ:


Nhấp phải vào dây quan hệ →Delete.
- Hiệu chỉnh các thông số cho dây quan hệ:
Nhấp phải vào dây quan hệ →Edit Relationship
- Xóa bảng ra khỏi cửa sổ Relationship:
Nhấp chọn bảng →Delete.
3.4.2 Có thể tự tạo một danh sách các giá trị
chọn lựa cho Field khi nhập liệu
VD: Field Donvitinh có thể tạo các gía trị nhập: m,
kg, lít, hộp, chai,…
- Tạo cửa sổ “Design Table” →Đặt con trỏ tại dòng
Field cần tham chiếu.
- Field Properties →Thẻ Lookup
- Display Control →Conbo Box
- Mục Row source Type →Value List.
- Nhập danh sách cần tạo trong mục Row Source
3.4.3 Nhập hình vào Field “hình”

- Đặt con trỏ tại ô cần chèn.


- Menu Insert →Objects.
- Chọn cách chèn hình:
+ Create New: Chèn hình từ thư viện chứa
hình.
+ Create from File: Chèn hình từ file hình
BÀI 3: SELECT QUERY
I. Tổng quan:
- Query là công cụ khai thác và xử lý dữ liệu,
nó được dùng để trích chọn và nối kết các
thông tin từ các Table. Có nhiều loại Query
nhưng Select Query là loại thông dụng nhất
- Select Query bao gồm các chức năng chính:
+ Chọn các Field từ một hoặc nhiều Table.
+Taọ các Filed mới.
+Tổng hợp dữ liệu trên các Field
- Kết quả của Query là một Table và nó có thể đáp
ứng các nhu cầu tra cứu thông tin của người sử
dụng và là cơ sở nguồn để tạo ra các Form và
Report sau này.
- Chế độ thiết kế: Menu View→ Design View
- Chế độ xem kết quả: Menu View → Datasheet
View
II. Các phép toán
1. Phép toán số học:
1.1 Bảng các phép toán số học
Phép toán Ý nghĩa
^ Phép lũy thừa
* Phép nhân
/ Phép chia
\ Phép chia nguyên
+ Phép cộng
- Phép trừ
Mod Phép chia dư
() Phép cộng gộp
1.2 Bảng các phép toán chuỗi
Phép toán Ý nghĩa
& Phép ghép chuỗi
1.3 Bảng các phép toán so sánh
Phép toán Ý nghĩa
= So sánh bằng
<> So sánh khác
> So sánh lớn hơn
<= So sánh nhỏ hơn hoặc bằng
< So sánh nhỏ hơn
>= So sánh lớn hơn hoặc bằng
1.4 Bảng các phép toán logic
- Phép toán phủ định: not
A Not A
True False
False True
- Phép toán “Và”: and
A B A and B
True True True
True False False
False True False
False False False
- Phép toán “hoặc”: Or

A B A OR B
True True True
True False True
False True True
False False False
1.5 Phép đối sánh mẫu

Cú pháp
<Field> like <mẫu dữ liệu>
- So sánh gía trị của Field với <mẫu dữ liệu>.
Nếu giống thì trả về giá trị True, ngược lại trả
về False.
- Có thể sử dụng các ký tự đại diện sau để so
sánh:
+ Ký tự “*”: Đại diện cho một chuỗi ký tự
+ Ký tự “?”: Đại diện cho một ký tự
+ Ký tự “#”: Đại diện cho một ký số
VD:
- Tenkh like “Cong ty TNHH *” → Tìm các
khách hàng có tên bắt đầu là” Cong ty
TNHH”.
- Holot like “Nguyen *” → Tìm các nhân viên
có họ “Nguyen”
1.6 Phép toán “Between…and…”

Cú pháp
<Filed> Between<Giá trị 1> and<Giá trị 2>

- Tìm giá trị Field nằm trong một phạm vi.


Nếu tìm thấy sẽ cho giá trị True, ngược lại trả
về False.
VD: Ngaylaphd between #01/01/02# and
#31/12/02# →Tìm các hóa đơn lập trong năm
2002
1.7 Phép toán “in”
Cú pháp:
<Field> in(<giá trị 1>; <giá trị 2>;…)
* Tìm các giá trị của Field phù hợp với một
trong các <giá trị n> trong ngoặc. Nếu tìm
thấy trả về giá trị True, ngược lại trả về giá trị
False.
* VD: Thanhpho in(“BienHoa”, “HaNoi”,
“DaNang”)→ Tìm các khách hàng ở các
thành phố:BienHoa, HaNoi, DaNang
1.7 Phép toán “is null” và “is not null”
Cú pháp: <Field> is null
<Field> is not null
- Kiểm tra giá trị của trường có rỗng hay
không.
- VD: DTKH is null→ Tìm các khách hàng
chưa có điện thoại
- DTKH is not null→ Tìm các khách hàng đã
có điện thoại
2. Một số hàm thường dùng trong Query

a. Hàm kiểm tra điều kiện:


Cú pháp: iif(<điều kiện>;<giá trị 1>;<giá trị 2>)
VD: iif(ngaylaphd between #1/1/04# and
#30/6/04#; “6tháng đầu”; “6 tháng cuối”)
b. Hàm trả về giá trị tháng:
Cú pháp: Month (<ngày>)
VD: Month(#15/12/04#) → Kết quả 12
c. Hàm trả về giá trị năm:

Cú pháp: Year(<ngày>)
VD: Year(#15/12/04#)→ Kết quả 2004.
d. Hàm trả về giá trị ngày:
Cú pháp: Day(<ngày>)
VD: Day (#15/12/04#) →Kết quả 15
e. Hàm trả về khoảng phần của ngày
Cú pháp:
Datepart(“mã ngày tháng năm”; <ngày>)
VD: datepart(“m”; ngaylaphd) →Trả về giá trị
tháng trong ngày lập hóa đơn (1-12)
f. Hàm trả về giá trị số
Cú pháp: Val(<ký số>)
VD: val(“12345”) →Số 12345
g. Hàm làm tròn
Cú pháp: Round(<số>;<Cách làm tròn>)
VD: Round(123.45;1) →Kết quả 123.5
III. Thiết kế Query
1. Bước tạo Select Query
- Cửa sổ “Database” →Thẻ Query →New
- Hộp thoại “New Query”: Design view →ok
- Cửa sổ “Show Table”: Thực hiện:
+ Chọn Table tham gia trong danh sách.
+ Bấm nút “Add”
+ Bấm nút “Close” khi nào đã xong các Table
tham gia
VD1: Cho biết tên khách hàng, Mã hóa đơn,
ngày lập hd, ngày nhận hàng
VD2: Cho biết mã hóa đơn, ngày lập hd, tên
sản phẩm, số lượng, đơn giá
2. Tạo Field mới trong Query
Cú pháp: <Tên Field mới>: <biểu thức>
- Công thức tạo Field mới được nhập tại dòng
Field trong cửa sổ QBE.
- Tên Field mới không có khoảng trắng và
không dấu.
CHƯƠNG III: BIỂU MẪU-FORM
- Form là giao diện chính dùng để giao tiếp
giữa người dùng và ứng dụng.
- Nhằm mục đích:
Nhập dữ liệu, xem thông tin, chỉnh sửa dữ
liệu, hiển thị thông báo, điều khiển ứng dụng,

1. Cách tạo Form:
B1: Chọn tab Create trên thanh
Ribbon
B2: Chọn cách tạo form bằng các nút lệnh
trong nhóm lệnh Forms.
1.1 Tạo Form bằng Design
Có 2 cách tạo Form bằng
design:
- Blank Form
- Form Design
a) Blank Form
Cách tạo:
- Chọn tab Create -> nút Blank Form
- Xuât hiện một form ở chế độ Layout view
- Kéo các field từ field list vào form
b) Tạo Form Design
Cách tạo:
− Chọn tab Create ->click nút Design View
− Xuât hiện một form Design view.
− Kích chuột kéo các field từ field list vào form.
Thêm 1 control vào form
Để thêm một control vào form :
− Chuyển form sang dạng Design view.
− Chọn tab Design, trong nhóm Control, chọn
các control
− Drag chuột vẽ vào form tại bất kỳ vị trí nào
mà bạn mong muốn.
1- Select Objects: Chọn đối tượng
2- Control Wizards: Tắt/mở chế độ
trợ giúp
3- Lable: Tạo các nhãn cho control
4- Text Box: Tạo hộp cho phép nhập
văn bản
5- Option Group: Tạo nhóm nút
chọn
6- Toggle Button: Tạo nút điều
khiển 2 trạng thái
7- Option Button: Tạo nút kiểm tra
8- Check Box: Tạo hộp kiểm tra
9- Combo Box: Tạo ra một hộp danh
sách
10- List Box: Tạo hộp hiển thị một
lúc nhiều mục chọn
11- Command Button: Tạo nút
điều khiển lệnh
12- Image: Hiển thị một hình ảnh
trên Form
13- Unbound Object Frame: Tạo
đối tượng OLE
14- Bound Object Frame: Tạo đối
tượng dùng cho File
15- Page Break: Tạo ngắt trang
Lấy dữ liệu từ com bo xuống textbox

Tên combo.column(sttcủa cột trong bảng)


Lưu ý: cột bắt đầu được đánh là 0

You might also like