You are on page 1of 29

Công nghệ FTTH mới

PKTHT – INF - MN
FTEL
Nội dung trình bày

• Giới thiệu ADSL


• Giới thiệu VDSL
• Giới thiệu công nghệ FTTH
• So sánh AON hiện tại với PON
• Mô hình triển khai
• Công thức tính toán để thiết kế mạng FTTH mới
• Fast connector
• Máy đo quang và debug lỗi
• Troubleshooting
• Một số chú ý khi triển khai
• Tổng hợp một số thiết bị đầu cuối

9/11/2019 PKTHT-MN 2
Giới thiệu ADSL

• ADSL viết tắt của Asymmetric Digital Subscriber Line - đó là


đường thuê bao số không đối xứng, kỹ thuật truyền được sử
dụng trên đường dây từ modem của thuê bao tới Nhà cung
cấp dịch vụ.
• Asymmetric: Tốc độ truyền không giống nhau ở hai chiều.
Tốc độ của chiều xuống (từ mạng tới thuê bao) nhanh hơn
gấp nhiều lần so với tốc độ của chiều lên (từ thuê bao tới
mạng). Ðiều này phù hợp một cách tuyệt vời cho việc khai
thác dịch vụ Internet khi mà chỉ cần nhấn chuột (tương ứng
với lưu lượng nhỏ thông tin mà thuê bao gửi đi) là có thể
nhận được một lưu lượng lớn dữ liệu tải về từ Internet.
• ADSL có thể tải dữ liệu về với tốc độ tới 8Mbps.

9/11/2019 PKTHT-MN 3
Giới thiệu ADSL (tiếp)

• ADSL2+ là chuẩn ITU G.992.5 năm 2003, phát triển từ


ADSL và ADSL2
• ADSL2+ sử dụng dải tần gấp đôi ADSL từ 1,1MHz lên
2,2MHz. Do đó, tốc độ download max lên tới 24Mbps
qua đường truyền thoại.
• Cung cấp kỹ thuật AnnexM nâng upstream lên 3Mbps.

9/11/2019 PKTHT-MN 4
Biểu đồ so sánh tốc độ ADSL

24000

22000

20000

18000

16000

14000
ADSL2+
12000
ADSL2
10000
ADSL
8000

6000

4000

2000

0
100 500 900 1300 1700 2100 2500 2900 3300 3700 4100 4500 4900 5300 5700 6100 6500

9/11/2019 PKTHT-MN 5
Giới thiệu VDSL

VDSL là gì?
 VDSL (Very high data rate DSL): đường dây thuê bao số
với tốc độ rất cao, là một công nghệ trong họ xDSL
 VDSL2: chuẩn mở rộng của VDSL
 So với ADSL:
+ Lớp 1: mở rộng về băng tần
+ Lớp 2: thay ATM bằng Ethernet

9/11/2019 PKTHT-MN 6
Giới thiệu VDSL (t)

 So sánh VDSL với ADSL

9/11/2019 PKTHT-MN 7
Giới thiệu công nghệ FTTH

• FTTH được xem như là một giải pháp hoàn hảo


thay thế mạng cáp đồng nhằm cung cấp các
dịch vụ, ứng dụng đòi hỏi băng thông lớn (như
Internet băng rộng,VOD HD, IPTV HD).
• FTTH AON hiện nay lại có nhược điểm chính đó
là chi phí cho các thiết bị, vật tư tương đối cao
dẫn tới giá thành lắp đặt lớn.
 Một trong những giải pháp để khắc phục nhược
điểm này triển khai FTTH trên nền mạng quang có
các thiết bị thụ động.

9/11/2019 PKTHT-MN 8
Giới thiệu công nghệ FTTH (tiếp)

• Công nghệ FTTH PON là một hệ thống mạng mà các thiết bị truyền
dẫn quang là các thiết bị thụ động (không tiêu thụ điện năng).

9/11/2019 PKTHT-MN 9
Giới thiệu công nghệ FTTH (tiếp)

• Ưu điểm của PON:


– Sử dụng các bộ tách/ghép quang thụ động:
• Giá thành rẻ và có thể đặt ở bất kì đâu, không phụ
thuộc vào các điều kiện môi trường.
• Không cần phải cung cấp năng lượng cho các thiết
bị giữa đài trạm và phía người dùng.
– Nhiều người dùng chia sẻ chung một sợi quang:
• Giảm chi phí bảo dưỡng, vận hành.
• Giảm chi phí cáp quang, module phía nhà cung
cấp.

9/11/2019 PKTHT-MN 10
Giới thiệu công nghệ FTTH (tiếp)
PON có 2 công nghệ cơ bản là EPON và GPON:
Item EPON GPON

Max downlink: 1.25 Gb/s Max downlink: 2.5 Gb/s

Max Uplink: 1.25 Gb/s Max uplink: 1.25 Gb/s


Tốc độ
Bit rate after 8B/10B line coding Bit rate after scrambling line coding
1.00 Gb/s 1.24416 Gb/s
(tốc độ thực) (tốc độ thực)

Chủ yếu chạy công nghệ IP, triển khai dễ dàng. Chạy trên nền công nghệ ATM và GEM.
Công nghệ
Frame truyền trong mạng là Frame Ethernet Frame truyền là GEM frame, ATM cell.

Chipset: giá rẻ và có nhiều nhà cung cấp hơn Chipset: giá thành đắt hơn, chỉ có một vài nhà cung cấp
Giá thành Modul quang: rẻ hơn Modul quang: đắt hơn
ONU/T : rẻ hơn ONU/T: đắt hơn
Phát triển mạnh mẽ, chủ yếu ở Trung Quốc và các
Triển khai Phát triển sau EPON, chủ yếu ở Bắc Mỹ, Ấn Độ
nước châu Á

Tốt. Các thiết bị có thể tương thích với nhau tốt, không Khuyến cáo nên sử dụng các thiết bị của cùng một
Tính tương thích
cần thiết phải cùng một vendor vendor

Hiện đã rất phổ biến, chiếm ~80% thị phần (2010) Đã phổ biến, nhưng mức độ ứng dụng chưa bằng
Tính phổ biến
EPON, chiếm thị phần ~20% (2010)

Tỷ lệ chia Max 64 branchs Max 128 branchs


Khoảng cách truyền 10 / 20 km (1000Base – PX10 / 1000base – PX20) 0 ~ 20km
Dịch 9/11/2019
vụ tích hợp Full service ( Ethernet, TDM, POTS) PKTHT-MN Dịch vụ ethernet
11
So sánh AON với PON

Với mô hình thứ nhất (FTTH hiện tại) ta


cần:
• 32 hoặc 64 sợi quang.
• 64 module truyền nhận tín hiệu quang
(Transceiver)
Với mô hình thứ 2 (FTTH hiện tại):
• 1 ethernet switch hoặc DSLAM.
• 1 hoặc 2 sợi quang từ CO đến switch và
64 sợi quang từ switch đến từng nhà k/h
• 66 module
Với mô hình thứ 3 (FTTH mới):
• 1 splitter quang (không tiêu thụ điện).
• 1 sợi quang từ CO đến switch và 32 sợi
quang từ switch đến nhà k/h.
• 33 module.
 Mô hình thứ 3 đỡ tốn thiết bị và vẫn đảm
bảo cung cấp dịch vụ cho KH.

9/11/2019 PKTHT-MN 12
So sánh AON với PON (tiếp)

Index FTTH hiện tại FTTH mới Phù hợp với FPT
Mỗi KH được cung cấp một Các KH dùng chung 1 đường truyền từ
FTTH mới giảm được lượng cáp
1 đường truyền riêng, một module OLT tới Splitter, và dùng chung 1
quang, module quang
quang riêng module trên OLT

64/128 KH chia sẻ băng thông Nhu cầu ở Việt Nam về tốc độ


Đường truyền cho mỗi KH có thể 1.25Gbps/2.5Gbps, do đó có thể tận đường truyền vẫn thấp, thường
2
up lên tới 100M dụng tối đa băng thông, không để trống chỉ 30-60Mbps. Nên FTTH mới
lãng phí phù hợp để triển khai.

Tối đa 20km với cáp thẳng Với khoảng cách 2.5km, FTTH
3 Tối đa tới 20km Khoảng ≤2.5 km với tỷ lệ chia 1:64, xa mới cũng có thể đáp ứng được
hơn với tỷ lệ chia nhỏ hơn. yêu cầu triển khai

Các KH độc lập nhau, đảm bảo Các KH dùng chung nên sẽ cần dùng
4 Độ phù hợp như nhau
bảo mật mã hóa AES để bảo mật
Dễ dàng nâng cấp băng thông cho Các KH dùng chung nên việc nâng cấp
5 FTTH cũ lợi thế hơn
KH băng thông cho KH sẽ khó hơn

Việc nâng cấp mở rộng hạ tầng Cáp gốc, module ít hơn, dùng Splitter
Tính kinh tế của FTTH mới cao
6 đồng nghĩa với tăng thêm thiết bị, để mở rộng hạ tầng nên đơn giản và rẻ
hơn
tốn kém hơn

9/11/2019 PKTHT-MN 13
Mô hình triển khai hiện tại

Công nghệ FTTH mới

9/11/2019 PKTHT-MN 14
Mô hình dự kiến triển khai với
CATV (tiếp)

Công nghệ FTTH mới + CATV

9/11/2019 PKTHT-MN 15
Công thức tính toán để thiết kế mạng
FTTH mới
Dựa vào suy hao cho phép từ OLT đến ONU và suy hao của các thiết bị để tính toán chiều dài
cáp, và cách đấu nối phù hợp như bên dưới:
Suy hao cho phép = CS phátmin OLT – CS thumin ONU = 2 – (-24) = 26 (dB)

BẢNG SUY HAO CHUẨN CỦA CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN


STT Thiết bị Suy hao (dB) Số lượng Suy hao tổng (dB)
1 Số mối hàn 0,1 4 0,4
2 Connector SC 0,3 2 0,6
3 Adapter (Coupler) 0,3 2 0,6
4 Fast Connector 0,4 2 0,8
5 Dây nhảy 0,6 1 0,6
6 Bộ chia 1:4 7 1 7,0
7 Bộ chia 1:16 14 1 14,0
8 Cáp quang 0,4
Công suất phát OLT ~ 2 ÷ 7 dBm Công suất thu OLT ~ -27 ÷ -6 dBm
Công suất phát ONU ~ 1 ÷ 4 dBm Công suất thu ONU ~ -24 ÷ -3 dBm
Tổng suy hao (dự phòng 3dB) 27 dB Khoảng cách từ OLT-ONU (km) Không triển khai được
Tổng suy hao (dự phòng 1dB) 25 dB Khoảng cách từ OLT-ONU (km) 2,5

9/11/2019 PKTHT-MN 16
Công thức tính toán để thiết kế
mạng FTTH mới (tiếp)
Thông số thiết bị:

Suy hao tối đa


Số lượng Số lượng Số lượng
Số lượng từ OLT-
card port PON/ khách Kích thước (Rộng x Sâu Nhiệt độ
STT Loại OLT port KH/ 1 >ONU(ONT) Ghi chú
PON tối 1 card hàng tối x Cao) (mm) hoạt động
port PON (chưa có dự
đa PON đa
phòng 3dB)
GW Delight 482(19
1 5 4 64 1280 0℃ ~ 45℃ 26dB ONU của GW
6700 inch)×280×310(7U)
GCOM
2 1 8 64 512 442 × 315 x 44(1U) mm 0-40 ℃ 26dB ONT của TW
EL5600-08P

GCOM
3 5 4 64 1280 436×340×86 mm (2U) 0OC ~ 45oC 26dB ONT của TW
EL5600-06

9/11/2019 PKTHT-MN 17
Fast Connector
Hướng dẫn chung sử dụng Fast Connector (mỗi loại sẽ có 1 hướng dẫn riêng)
• B1: Tuốt vỏ cáp để lại phần core quang

• B2: Lau sạch core quang. Dùng dao cắt đầu core quang để khoảng >15mm.
• B3: Tháo vỏ bảo vệ fast connector (màu xanh) và đẩy lẫy gài (màu vàng) xuống

• B4: Luồn core quang vào sâu bên trong lõi của fast connector sao cho core quang hơi
cong lên 1 chút

• B5: Đẩy lẫy gài (màu vàng) lên để chốt core quang và đóng nắp lại

• B6: Vặn chặt fast connector và lắp vỏ bảo vệ fast connector vào

• B7: Kiểm tra lại fast connector bằng cách sử dụng bút soi quang hoặc máy đo tín hiệu
quang.

9/11/2019 PKTHT-MN 18
Fast Connector (tiếp)

Đặc điểm:
• Ưu điểm:
– Không cần sử dụng máy hàn, co nhiệt.
– Thích hợp triển khai tại nhà k/h hoặc tập điểm quang với số
lượng lớn trong thời gian ngắn.
– Có thể tái sử dụng (khoảng 5 lần).
• Nhược điểm:
– Khó thao tác: khi luồn core quang vào dễ bị xước đầu (gây suy
hao), dễ bị gãy core quang và bị dắt vào trong lõi của fast
connector.
– Suy hao cao hơn hàn nối (suy hao của fast connector = 0.4dB,
trong khi suy hao mối hàn ~ 0.1dB).
– Những lần tái sử dụng sau sẽ suy hao cao hơn lần đầu.
– Do suy hao cao nên không phù hợp triển khai cho k/h ở xa.

9/11/2019 PKTHT-MN 19
Máy đo quang và debug lỗi (tiếp)

Trường hợp 1: Chỉ 1 k/h bị mất tín hiệu


Nguyên nhân gây lỗi:
• Lỗi thiết bị ONU/T mới.
• Lỗi cáp từ Splitter cấp 2 đến ONU/T
mới tại nhà k/h.
Cách debug lỗi:
• Kiểm tra ONU/T.
• Đo công suất quang tại nhà k/h, nếu
không có tín hiệu thì do đứt cáp từ
splitter cấp 2 về ONU/T.
• Đo quang từ nhà k/h hoặc từ splitter
(đối với loại splitter có connector) để
xác định điểm suy hao/ đứt cáp.

PKTHT-MN 20
Máy đo quang và debug lỗi (tiếp)

Trường hợp 2: Tất cả k/h cùng 1


splitter cấp 2 bị mất tín hiệu.
Nguyên nhân gây lỗi:
• Lỗi thiết bị splitter cấp 2.
• Lỗi cáp từ giữa splitter cấp 1 và
cấp 2.
Cách debug lỗi:
• Kiểm tra splitter cấp 2.
• Đo công suất quang tại splitter
cấp 2, nếu không có tín hiệu từ
splitter cấp 1 về thì là do đứt
cáp giữa 2 splitter.
• Đo quang từ splitter cấp 2 về
phía splitter cấp 1 để xác định
điểm suy hao/ đứt cáp.
PKTHT-MN 21
Máy đo quang và debug lỗi (tiếp)

Trường hợp 3: Tất cả k/h cùng 1


splitter cấp 1 bị mất tín hiệu.
Nguyên nhân gây lỗi:
• Lỗi thiết bị splitter cấp 1. Converter
/ Modem
FTTH

• Lỗi cáp từ giữa OLT và splitter


mới
PC

cấp 1. POP

Cách debug lỗi:


DSLAM 1490nm
mới Splitter cấp 1
1x4
N port 1310nm
Cáp quang

• Kiểm tra splitter cấp 1.


Converter
Splitter cấp 2
/ Modem
1x16
FTTH
Cáp quang mới PC

• Đo công suất quang tại splitter


cấp 1, nếu không có tín hiệu từ Converter
/ Modem

OLT về thì là do đứt cáp giữa


FTTH
mới
PC

OLT và splitter.
• Đo quang từ OLT về phía splitter
cấp 1 hoặc ngược lại để xác định
điểm suy hao/ đứt cáp.

PKTHT-MN 22
Máy đo quang và debug lỗi (tiếp)

Trường hợp 4: Tất cả k/h thuộc


cùng 1 OLT đều bị mất tín hiệu.
Nguyên nhân gây lỗi:
• Lỗi thiết bị OLT.
• Lỗi cáp từ OLT đến các splitter
cấp 1 (nếu có phân đoạn
chung hướng).
Cách debug lỗi:
• Kiểm tra OLT.
• Đo quang từ splitter cấp 1 về
OLT để xác định điểm suy
hao/ đứt cáp.

PKTHT-MN 23
Troubleshooting
STT Lỗi có thể xảy ra Hướng dẫn xử lý Đơn vị xử lý
Phân loại lỗi tại nhà k/h
Kiểm tra đèn báo hiệu trên ONU xem lỗi đứt cáp,
suy hao cao hay không:
1 vài k/h trên 1 Splitter
o Nếu không đứt cáp: kiểm tra CPE, ONU xem
1 không sử dụng được mạng TIN
có lỗi không.
(Internet, IPTV, VOD, Voice)
o Nếu đứt cáp: kiểm tra phân đoạn cáp từ
Splitter đến nhà k/h.
Kiểm tra STB/Phone  kiểm tra CPE, ONU 
Internet tốt, dịch vụ kiểm tra trên hệ thống các dịch vụ tương ứng xem
2 TIN  TIN  INF, NOC, OneTV
IPTV/VOD hoặc Voice lỗi có lỗi thiết bị (Splitter, OLT, switch access, thiết bị
NOC…) hay lỗi source không.
Kiểm tra xem lỗi có tính thời điểm hay bị cả ngày.
o INF, NOC
o Nếu có tính thời điểm thì cần kiểm tra xem
Các dịch vụ sử dụng được traffic tại thời điểm có nghẽn không.
nhưng chất lượng không tốt o Nếu bị cả ngày:
3 o TIN
(internet lag, IPTV, VOD vỡ  Kiểm tra chất lượng cáp từ OLT hoặc Splitter
hình, giật hình). xuống k/h, tùy theo phạm vi lỗi mà khoanh
vùng.
o INF, NOC
 Kiểm tra thiết bị core
Lỗi có thể xảy ra tại phân đoạn OLT - Splitter
1 Splitter lỗi Toàn bộ k/h thuộc Splitter này sẽ bị lỗi TIN

2 Đứt cáp từ OLT đến Splitter. Toàn bộ k/h thuộc OLT này sẽ bị lỗi TIN
9/11/2019 PKTHT-MN 24
Một số chú ý khi triển khai

• OLT GW Delight:
– Chạy với ONT EP9108 hoặc ONU GT810.
– Chưa hỗ trợ PPPoE IA (tương tự DSP)  đang chờ FW mới.
Tuy nhiên tính năng này cũng chỉ chạy được với ONU GT810,
không chạy được với ONT FPT.
– ONT EP9108:
• Cấu hình tag Vlan cho dịch vụ IPTV.
– IPTV: nên dùng ONU GT810 cho dịch vụ IPTV.

9/11/2019 PKTHT-MN 25
Một số chú ý khi triển khai

• OLT GCOM:
– Chỉ chạy với ONT EP9108.
– Đã tích hợp lên Inside, đang làm việc với hãng để có thể giới
hạn băng thông khách hàng theo chiều downstream từ Inside
như mô hình cũ.
• Việc giới hạn chiều upstream cho ONT hiện chưa làm được

9/11/2019 PKTHT-MN 26
Một số chú ý khi triển khai

• ONT FPT:
– Thỉnh thoảng bị CPU cao, hoặc không truy cập được từ WEB vào ONT mặc dù
Ping được  khởi động lại ONT.
– Vùng phủ WIFI chưa tốt, tương đương với router 741ND.
– Hỗ trợ tối đa 15 wifi client (khuyến cáo 8 wifi client)
– Firmware đang chạy trên ACS là v1.4f. Hiện tại đang thử nghiệm firmware v1.5c
– Đối với một số KH khó online khuyến cáo tạm thời upgrade thủ công lên v1.5b
• Cáp, Fastconnector:
Do chất liệu vỏ cáp, dây rường và sợi quang có tính giãn nở nhiệt
khác nhau nên có thể dẫn đến bị co rút cáp dẫn đễn lõi fiber bị tụt
vào -> phải cắt bỏ 1 đoạn vỏ ngoài sau khi kéo hoặc đứt gãy trong
FC 1 thời gian sau khi bấm.
– Khi luồn core quang vào trong FC chú ý tránh bị xước đầu (gây
suy hao lớn) hoặc làm gẫy gãy core quang và bị dắt vào trong
lõi của FC (hỏng, không tái sử dụng được FC).
– Sau khi luồn core quang vào chú ý phải đẩy lẫy gài (chốt bấm)
lên/ xuống thật chặt, để chốt giữ core quang trong FC.
– Sau khi chốt giữ được core quang, chú ý không được để cong
sợi quang sẽ gây suy hao lớn.

9/11/2019 PKTHT-MN 27
Tổng hợp thiết bị đầu cuối

• ONT EP9108/EP9108W: là thiết bị tích hợp các tính


năng router, EPON ONU, WLAN AP
• TP-Link TL-WR741ND: wireless router cho dịch vụ
FTTH AON
• Zyxel-P870HW-51aV2 /Comtrend-VR-3010: Sử dụng
cho dịch vụ VDSL
• TP-Link TD-W8151N/FP801W, FP804: Modem cho
dịch vụ ADSL

9/11/2019 PKTHT-MN 28
9/11/2019 PKTHT-MN 29

You might also like