You are on page 1of 31

Nội dung

• Hoàng đạo, hoàng đới. Độ nghiêng giữa hoàng đạo và


xích đạo trời
• Biến đổi mùa trên trái đất
• Ngày và đêm ở những nơi có vĩ độ địa lý khác nhau
• Các đới khí hậu
• Cơ sở để xác định thời gian. Ngày sao. Ngày mặt trời
thực. Ngày mặt trời trung bình
• Các hệ tính thời gian. Đường đổi ngày
• Nguyên tắc xây dựng lịch. Vấn đề cải tiến dương lịch
Chuyển động củaTrái đất quanh Mặt trời
Hoàng đạo. Hoàng đới

Quỹ đạo biểu kiến của Mặt Trời ( Eliptic path)


Hoàng đạo. Hoàng đới

Tháng Chòm sao Mặt trời đi qua Tháng Chòm sao Mặt trời đi qua
1 Con hươu (Ma kết) (Capricornus) 7 Con tôm (Cự giải) (Cancer)
2 Cái bình (Bảo bình) (Aquarius) 8 Sư tử (Leo)
3 Song ngư (Pisces) 9 Trinh nữ (Virgo)
4 Con dê (Bạch dương) (Aries) 10 Cái cân (Thiên Bình) (Libra)
5 Con trâu (Kim ngưu) (Taurus) 11 Thần nông (Scorpion)
6 Song tử (Gemini) 12 Nhân mã (Sagittarius)
Hoàng đạo. Hoàng đới
12 cung hoàng đạo
Chòm sao tương
TT Tên Latin Tên Hán Việt Nghĩa/biểu tượng Thời gian
ứng

1 Aries Dương Cưu hay Bạch dương Bạch Dương con cừu đực lông vàng 21/3 - 19/4

2 Taurus Kim Ngưu Kim Ngưu con bò đực trắng 20/4 - 20/5
3 Gemini Song Tử (Song Nam) Song Tử hai cậu bé song sinh 21/5 - 21/6
4 Cancer Cự Giải hay Bắc Giải Cự Giải con cua 22/6 - 22/7
5 Leo Sư Tử Hải Sư sư tử 23/7 - 22/8

6 Virgo Xử Nữ (Trinh Nữ, Thất Nữ) Thất Nữ cô gái đồng trinh 23/8 - 22/9

7 Libra Thiên Bình hoặc Thiên Xứng Thiên Xứng hình cái cân 23/9 - 23/10

Hổ Cáp hoặc Thần Nông, Thiên Yết,


8 Scorpio Thiên Hạt
Thiên Hạt con bọ cạp 24/10 - 21/11

9 Sagittarius Nhân Mã hoặc Xạ Thủ, Cung Thủ Nhân Mã nửa người nửa ngựa 22/11 - 21/12

10 Capricornus Ma Kết hoặc Nam Dương Ma Kết con dê có đuôi cá 22/12 - 19/1

11 Aquarius Bảo Bình, hay Thủy Bình Bảo Bình người mang nước 20/1 - 18/2

12 Pisces Song Ngư Song Ngư hai con cá bơi ngược chiều 19/2 - 20/3
Biểu tượng của 12 chòm sao hoàng đạo
Độ nghiêng giữa hoàng đạo và xích đạo trời

Vị trí Ngày δ α

Xuân 21-3 0 0
phân
Hạ chí 22-6 230 27’ 6h

Thu 23-9 0 12h


phân
Đông 22-12 -230 27’ 18h
chí
Biến đổi mùa trên Trái Đất

Bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu,


Đông
-Mùa Xuân: 5-II đến 6-V
-Mùa Hạ: 6-V đến 8-VIII
-Mùa Thu: 8-VIII đến 8-XI
-Mùa Đông: 8-XI đến 5-II

Nguyên nhân:
- Trái đất chuyển động quay
quanh Mặt trời và trục quay
của nó không thẳng góc với
mặt phẳng quĩ đạo và có
phương không đổi trong
không gian.
Các hệ tọa độ
- Hệ tọa độ chân trời

Có 2 tọa độ cơ bản:
- Độ cao h (a).
- Độ phương A.
- Hệ tọa độ xích đạo (2)

Có 2 tọa độ cơ bản:
◦ Xích vĩ δ.
◦ Xích kinh α.
- Vị trí của sao bắc cực…
- Quan sát bầu trời ở xích đạo
- Quan sát bầu trời ở địa cực
- Quan sát bầu trời ở vĩ độ bất kì
- Quan sát bầu trời ở các vĩ độ khác nhau…
- Điều kiện một ngôi sao có mọc, có lặn: |δ|<(90o -|ψ|)
Ngày và đêm ở những nơi có vĩ độ địa lý khác nhau
Ngày và đêm ở những nơi có vĩ độ địa lý khác nhau
Ngày và đêm ở những nơi có vĩ độ địa lý khác nhau

Vị trí Vĩ độ địa Khoảng thời gian, xích vĩ của Mặt Đặc điểm
lý φ trời δ

Ở địa cực 900 -Từ ngày Xuân phân đến ngày Thu Một năm chỉ có một
bắc phân, δ > 0, Mặt trời không lặn. ngày đêm (ngày và đêm
-Từ ngày Thu phân đến ngày Xuân dài 6 tháng)
phân, δ <0, Mặt trời không mọc
Ở bắc cực 660 33’ -Từ địa cực bắc về bắc cực khuyên, số -Những ngày trước và
khuyên ngày đêm có trong một năm tăng dần sau ngày hạ chí, Mặt trời
đến giá trị cực đại (365 ngày đêm) chỉ lặn một ít dưới
-Ngày hạ chí, δ=230 27’, vòng nhật đường chân trời và thực
động của Mặt trời tiếp xúc đường chất chất chưa có đêm
chân trời. rõ rệt – “đêm trắng”
Ở bắc chí 230 27’ -Từ bắc cực khuyên tiến về xích đạo -Tại bắc chí tuyến mỗi
tuyến thì trong năm đã có 365 ngày đêm rõ năm chỉ có 1 ngày mặt
rệt . trời đi qua thiên đỉnh
(tròn bóng).
Các đới khí hậu
Các thang đo thời gian

Ngày sao. Giờ sao


-Ngày sao là khoảng thời gian giữa
hai lần liên tiếp điểm xuân phân đi
qua kinh tuyến trên tại một nơi quan
sát.
Qui ước: Ngày sao tại mỗi nơi bắt
đầu (0h sao) lúc điểm xuân phân đi
qua kinh tuyến trên tại nơi đó, và kết
thúc (24h sao) lúc điểm xuân phân
trở lại kinh tuyến trên.
-1 ngày sao = 24 giờ sao = 24 × 60
phút sao = 24 × 60 × 60 giây sao.
-Ngày sao, giờ sao được sử dụng chủ
yếu trong quan trắc thiên văn
Các thang đo thời gian

Ngày mặt trời thực. Ngày mặt trời


trung bình
-Ngày mặt trời thực là khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp mặt trời đi qua kinh tuyến trên tại một
nơi quan sát.
Qui ước: Ngày mặt trời thực tại mỗi nơi bắt đầu
(0h sao) lúc mặt trời đi qua kinh tuyến dưới tại nơi
đó, và kết thúc (24h giờ mặt trời thực) lúc mặt trời
trở lại kinh tuyến dưới.
-Ngày mặt trời thực dài hơn ngày sao.
-Các ngày mặt trời thực trong một năm dài không
bằng nhau.
-Ngày mặt trời trung bình: Độ dài ngày mặt trời
trung bình bằng độ dài bình quân của tất cả các
ngày mặt trời thực trong một năm.
Các thang đo thời gian
Phương trình thời gian
- Hiệu số giữa giờ mặt trời trung bình (Tm ) và giờ mặt trời thực (To ) tại một thời
điểm nào đó được gọi là phương trình thời gian: η = Tm - To
Các hệ tính thời gian

Giờ địa phương và kinh độ địa lý


-Tại một thời điểm vật lý, hiệu giờ địa phương của hai nơi bằng hiệu kinh độ của hai
nơi đó (tính theo đơn vị thời gian):
S1 - S2 = λ1 - λ2 ; T1 - T2 = λ1 - λ2 ; T1 m - T2 m = λ1 - λ2
-Ví dụ: Hà Nội ( λHN = 1050 52’), Hải Phòng ( λHP = 1060 43’). Giờ địa phương ở Hải
Phòng lớn hơn ở Hà Nội là?
ĐS: 3m 24s

Giờ múi. Giờ quốc tế


-Mặt đất được chia thành 24 múi giới hạn bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau
(cách nhau 150 hay 1 giờ). Các múi được đánh số từ 0 đến 23 theo chiều quay của
trái đất. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến chính giữa của múi đó đi qua đài thiên văn
Greenwich
-Giờ múi là giờ mặt trời trung bình địa phương của kinh tuyến chính giữa múi đó.
-Giờ quốc tế (GMT) là giờ múi của múi số 0. Giờ múi (TM ) ở múi số M và giờ quốc
tế T0 tại cùng một thời điểm liên hệ với nhau theo hệ thức: TM = T0 + M
Các hệ tính thời gian

Giờ múi. Giờ quốc tế


Các hệ tính thời gian

Đường đổi ngày


Dương lịch
Cơ sở xây dựng dương lịch: là năm xuân phân hay chu kỳ bốn mùa.
-Độ dài năm xuân phân: 365.2422 ngày
-Năm thường 365 ngày, năm nhuận 366 ngày

Dương lịch cũ (Lịch Julian):


-Được xây dựng vào năm 46 TCN
-Năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. Năm nhuận là những năm mà con số
của năm đó chia hết cho 4

Dương lịch mới (Lịch Gregory):


-Được xây dựng năm 1582 bởi giáo hoàng Gregory 18. Sau ngày 4/10/1582 được gọi là
ngày 15/10/1582.
-Năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. Năm nhuận là những năm mà con số
của năm đó chia hết cho 4, trừ những năm có số nguyên thế kỷ mà con số thế kỷ đó không
chia tròn cho 4.
Một phương án cải tiến dương lịch*
-Luật nhuận: Năm nhuận là năm mà con số của năm đó chia tròn cho 4, trừ những năm chứa
số nguyên thế kỷ nếu con số thế kỷ đó hoặc không chia tròn cho 4, hoặc chia tròn cho 40
hoặc chia tròn cho 100.
-Phân bố ngày trong tháng:

Tháng đầu quý Tháng giữa quý Tháng cuối quý

Thứ nhất 1 7 13 19 25 1 7 13 19 25 1 7 13 19 25
Thứ hai 2 8 14 20 26 2 8 14 20 26 2 8 14 20 26
Thứ ba 3 9 15 21 27 3 9 15 21 27 3 9 15 21 27
Thứ tư 4 10 16 22 28 4 10 16 22 28 4 10 16 22 28
Thứ năm 5 11 17 23 29 5 11 17 23 29 5 11 17 23 29
Chủ nhật 6 12 18 24 30 6 12 18 24 30 6 12 18 24 30

Ngày cuối quý 31


N.C.N thường 365
N.C.N nhuận 366
Nội dung ôn tập
• Nhật động của bầu trời. Cách xác định phương
hướng.
• Thiên cầu. Hệ tọa độ chân trời. Hệ tọa độ xích đạo 2.
Sự liên hệ giữa độ cao của thiên cực và độ vĩ nơi
quan sát. Hiện tượng mọc lặn của các thiên thể.
• Nguyên nhân gây ra sự biến đổi mùa trên trái đất?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng thủy triều?
• Cơ sở để xây dựng dương lịch, âm lịch. Ưu điểm của
dương lịch so với âm lịch?

You might also like