You are on page 1of 21

TƯ TƯỞNG XUẤT PHÁT

VỀ BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ:


TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG

* NHÓM I:
1. Trần Nguyễn Trúc Hà 5. Nguyễn Phương Dung
2.Nguyễn Huỳnh Gia Minh 6. Đinh Thị Mỹ Linh
3.Võ Trần Diễm Quỳnh 7. Tô Thùy Linh
4.Nguyễn Thị Thảo Trúc 8. Bùi Quỳnh Chi
1.1: Triết lí âm dương: bản chất và khái niệm

• Dân tộc nào cũng có những cặp đối lập: “đực-


cái”,” nóng-lạnh”,”cao-thấp”,…
• Người nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp lúa
nước, quan tâm đến sự sinh sôi nảy nở của hoa
màu và con người với hai cặp đối lập Mẹ-Cha,
Đất-Trời (đất đồng nhất với mẹ , còn trời đồng
nhất với cha
=>> Sự khái quát hóa đầu tiên trên con
đường dẫn tới triết lí âm dương
Từ 2 cặp đối lập gốc hình thành nên vô số các
cặp đối lập khác:
 Cách tính Can Chi, mệnh năm sinh trong tử vi
phương Đông

Thiên Can Địa Chi, hay Can Chi, là hệ thống đánh số thành
chu kỳ 60 năm trong Âm lịch để xác định tên gọi của thời
gian (ngày, giờ, tháng, năm). Theo PGS, TS Đàm Đức
Vượng, Can Chi còn được áp dụng để nghiên cứu về Trời -
Đất ứng dụng vào số phận của từng người qua 12 con giáp.

Hướng dẫn tính mệnh năm sinh theo Can Chi


Để tìm được mệnh năm sinh, ta lấy trị số quy ước của
Can cộng với trị số quy ước của Chi, áp dụng công thức:

Can + Chi = Mệnh năm sinh


Bảng quy ước trị số Thiên Can:

Bảng quy ước trị số Địa Chi:


Sau khi cộng hai trị số quy ước Can - Chi vào, ta được kết
quả. Đối chiếu kết quả đó với bảng trị số quy ước mệnh
năm sinh dưới đây (Nếu kết quả phép tính >5 , trừ đi 5 để
ra trị số mệnh tương ứng):
Số quy ước 1 2 3 4 5

Mệnh Kim Thủy Hỏa Thổ Mộc


• Ví dụ: Hầu hết chúng ta sinh năm 2000(Từ
05/02/2000 đến 23/01/2001), Canh Thìn
• Trị số quy ước hàng Can năm sinh của bạn theo bảng
trên là số 4.
• Trị số quy ước hàng Chi năm sinh của bạn theo bảng là
số 2.
• Áp dụng công thức: Can + Chi = Mệnh, ta được:4 +
2 = 6.
• Do 6 > 5, ta tiếp tục làm phép trừ: 6 - 5 = 1.
• Kết quả cuối cùng là số 1. Đối chiếu kết quả với bảng
trị số quy ước mệnh năm sinh, kết quả là Kim.

=> Mệnh năm sinh của bạn là mệnh Kim


1.2 Hai quy luật của triết lí âm dương
• Triết lí âm dương cả hai quy luật cơ bản:
1) Quy luật về THÀNH TỐ: Không có gì hoàn toàn âm hoặc
hoàn toàn dương, trong âm có dương và trong dương
có âm.
 Trong cái nắng tiềm ẩn cái mưa (hơi nước bốc lên), trong cái
mưa tiềm ẩn cái nắng (mây tan đi). Trong lòng đất âm chứa cái
nóng dương (ở tâm trái đất nhiệt độ lên tới trên 4 ngàn độ)
 Trong mỗi người đều tiềm ẩn chất khác giới nên giới tính có
thể biến đổi bằng cơ chế thức ăn (xưa) hoặc giải phẫu (nay)
Quy luật này cho thấy việc xác định một vật là âm hay dương chỉ
là tương đối, trong sự so sánh với một vật khác
=>> Với các cặp đối lập có sẵn (từ trái nghĩa), tức là có vật so
sánh tiềm ẩn, thì việc xác định âm dương có thể thực hiện rất dễ
dàng, còn với các vật đơn lẻ thì dễ sinh ra lúng túng. Từ đây suy
ra hai hệ quả phục vụ cho việc xác định bản chất âm/dương của
một đối tượng:
a- Muốn xác định tính chất âm dương của một vật, trước
hết phải xác định được đối tượng so sánh.
• Ví dụ: nam so với nữ thì mạnh mẽ (dương), nhưng so với hùm beo thì
lại yếu đuối (âm); màu trắng so với màu đen thì dương, nhưng so với
màu đỏ lại là âm… Nhờ sự so sánh này mà ta có thể xác lập được
những thang độ âm dương cho từng lĩnh vực; chẳng hạn, về màu sắc
ta có: đen ð trắng ð xanh ð vàng ð đỏ (từ đất đen nhú ra lá trắng, càng
hấp thụ ánh nắng lá càng xanh, lâu dần lá chuyển sang vàng, rồi cuối
cùng thành đỏ). Tuy nhiên, không phải cứ xác định được đối tượng so
sánh rồi là có thể xác định được tính chất âm dương của chúng.

b- Để xác định tính chất âm dương của một vật, sau khi
xác định được đối tượng so sánh, còn phải xác định cơ sở
so sánh.

• Đối với cùng một cặp hai vật, với các cơ sở so sánh khác nhau sẽ
cho ta những kết quả khác nhau. Ví dụ: một người nữ so với
một người nam xét về giới tính là âm nhưng xét về tính cách có
thể lại là dương; nước so với đất, xét về độ cứng là âm, nhưng
nếu xét về tính động thì lại là dương…
2) Quy luật về QUAN HỆ:
Âm và dương luôn gắn bó mật thiết với nhau và
chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực
sinh âm.

 Chẳng hạn, ngày và đêm, mưa và nắng, nóng và


lạnh… luôn đổi chỗ cho nhau.
 Ở xứ nóng (dương) phát triển nghề trồng trọt
(âm); ngược lại, ở xứ lạnh (âm) phát triển nghề
chăn nuôi (dương). Người càng lành hiền (âm) thì
càng hay nóng cục (dương) Hình 2.1
 Biểu tượng âm-dương ở hình 2.1 (hình thành
trong Đạo giáo vào đầu Công nguyên) phản ánh
đầy đủ hai quy luật về bản chất hòa quyện và quan
hệ chuyển hóa của triết lí âm dương.
1.3 TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG VÀ TÍNH CÁCH CỦA NGƯỜI VIỆT
1.3.1
 Triết lý âm âm dương là sản phẩm trừu tượng hóa từ ý
niệm và ước mơ của cư dân nông nghiệp về sự sinh sản của
hoa màu và con người
 Từ hai cặp đối lập gốc “mẹ- cha”và “trời đất” người sưa suy ra
hàng loạt cặp đối lập thuyết âm dương.Lối tư duy này tạo nên ở
người Đông Nam Á một quan niệm lưỡng phân lưỡng hợp.
1.3.2. Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp.
Ở người Mường là “chim Ây-cái Ứa”, người Tày “Bác Luông-Slao
Ở người
Cải”,Đồng
Việt Nam
Cô-đồng
người Thái
,Cậu
tư Kè-tạo
là “ nàng
duy lưỡng
, đồng phân
Đức
Cặp”…
lưỡng hợp
Ông-đồng
đó Đứcbộc
chính là những
lộ rất
Bà…..
chứng cớ
rõ nét
dấu quatưkhuynh
vết của duy âm hướng cặpxađôi
dương thời ở khắp nơi : từ tư duy đến
xưa.
Ởcách
Việt sống,
Nam , từ
mọicác
thứdấu vếtđicổđôi
thường xưa đếncặp
thành những thói quen
theo nguyên hiện
tắc âm
đại. hài hòa: Ông Đồng-bà Cốt
dương

Trên thế giới, vật tổ thường


là các loài động vật cụ thể :
chim ưng, đại bàng, chó sói,
bò… thì vật tổ người Việt là
một cặp đôi trừu tượng:
“Tiên-Rồng”.
Khi xin âm dương lợp nhà phải viên ngửa, viên sấp; khi ghép gỗ thì
• Tổ
phải quốccóđối
1 tấm gờvới
lồi người
ra khớpViệt
vớiNam là 1có
tấm kia khối âmlõm
rãnh vào…“đất
dương:
nước” : đất-nước, núi-nước , non-nước , lửa-nước , là những
cặp khái niệm thường thấy..

• Ở Tây Nguyen, phần lớn các địa danh đều bắt đầu bằng “chư”
(núi) như Chư sê và “k rông”, “dak” ( sông, nước), ví dụ như:

Lối tư duy âm dương khiến người Việt nói đến núi , đất thì liền nghĩ
ngay tới nước. Nhắc đến cha nghĩ ngay đến mẹ: “Công cha như núi
Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.
Ngay cả những khái niệm vay mượn đơn độc, khi nào Việt Nam cũng
Ở Ấnđôi
nhân Độthành
chỉ có Phật
cặp : ông thì vào Việt Nam xuất hiện thêm Phật Bà
(mà người Mường gọi là Bụt Đực, Bụ Cái)….
Ở Trung Hoa có ông Tơ Hồng chuyên mai mối thì sang Việt Nam trở
thành cặp đôi ông Tơ - bà Nguyệt.
Người Việt Nam “có vuông có tròn” :
_“Mẹ tròn,con vuông”, “ Ba vuông
bảy tròn” ( Thành ngữ) ; “Ba vuông
sánh với bảy tròn / Đời cha vinh hiển
đời con sang giàu” , “Lạy trời cho
đặng vuông tròn / Trăm năm cho đặng
lòng son với chàng” ( Ca dao)

_“Trăm năm tính cuộc vuông tròn /


Phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông
/ Nghĩ mình phận mỏng cánh chuồn /
Khuôn xanh biết có vuông tròn mà
hay” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du)

_Biểu tượng vuông-tròn , tròn vuông


lồng lên nhau còn xuất hiện ở rìa
ngoài mặt trống đồng Yên Bồng.
1.3.3
Người Việt Nam đã nhận thức rõ về HAI QUY LUẬT của quy luật
triết lí âm dương.
Những quan niệm của nhân gian kiểu như:”Trong rủi có may, trong dở
có may, trong họa có phúc”; “chim xa cá nhảy chớ mừng,Nhện sa,xà
đón xin đừng có lo”...
Trong những nhân gian về quan niệm nhân quả:
 Sướng lắm khổ nhiều
 Trèo cao té đau
 Yêu nhau lắm cần nhau đau
 Nhất sĩ nhì nông,hết gạo chạy rông,nhất nông nhì sĩ
 Con vua thì lại làm vua,con sãi ở chùa lại quét lá
đa,bao giờ ăn đổi can qua,con vua thất thể lại ra quét
chùa....
Nhờ lối tư duy âm dương từ trong máu thịt mà người Việt Nam có
triết lý sống bình quân.Trong cuộc sống ,gắng không làm mất
lòng ai; trong việc ăn ở, gắng giữ sự hài hòa âm dương trong cơ
thể và hài hòa thiên nhiên...Triết lí quân bình âm dương được vận
dụng cho người và cho cả người chết :Trong ngôi mộ ở Lạch
Trường (thanh Hóa), bộ Pháp ở chùa...
Triết lý âm dương tạo cho người
việt khả năng thích nghi cao với
mọi hoàn cảnh(lối sống linh
hoạt) dù khó khăn cũng không
chán nản.Sống bằng tương lai(
tinh thần lạc quan):thời trẻ khổ
thì tin rằng về già sẽ sướng,suốt
đời khổ thì tin con cháu mình sẽ
sướng
1.4 Xuất phát từ nguyên lý âm dương – NGŨ HÀNH -BÁT
QUÁI
1. Một hướng gọi Âm Dương là LƯỠNG NGHI + PHÉP PHÂN ĐÔI
THUẦN TÚY => MÔ HÌNH VŨ TRỤ CHẶT CHẼ VÈ SL THÀNH
TỐ CHẴN 2 SINH 4( TỨ TƯỢNG) 4 sinh 8( BÁT QUÁI)
Kinh dịch trình bày nguyên lí hình thành vũ trụ dưới dạng: Thái cực
sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát
quái biến hoá vô cùng. Trong chuỗi này không có chỗ đứng cho ngũ
hành.
ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH BÁT QUÁI LÀ SẢN PHẨM CỦA
CÙNG DÂN TỘC => SAI
phương Bắc dường như rất thích dùng những cách nói khái quát với
những con số chẵn 4, 6, 8: Tử bàng (4 bên hàng xóm); tứ đức (4 đức
của phụ nữ theo Nho giáo): tứ hải (4 biển); tứ mã (xe 4 ngựa), tứ phối
(4 người được thờ chung với Khổng Tử); tứ thanh (4 thanh trong
tiếng Hán),…
2.
• Hướng thứ hai tạo nên những mô hình vũ trụ bí ẩn với số lượng
thành tố LẺ: 2 sinh 3 (Tam tài), 3 sinh 5 (Ngũ hành).
• Người nông nghiệp phương Nam Việt Nam thích dùng những
cách nói với các con số lẻ: 3 mặt 1 lời, 3 xôi nhồi 1 chỗ, mua danh 3
vạn, bán danh 3 đồng.
• Người Việt thích số lẻ, nhưng cũng sợ số lẻ (tâm lí con người cái gì
càng thích thì càng sợ), nên rất kiêng các số 3, 5, 7 và các số có
tổng bằng 5 (1+4 và 2+3):
• Những câu nói ngày xưa
‘’Chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3’’. Mồng năm, mười bốn, hai ba, Trồng
cây cây đổ, làm nhà nhà xiêu…

You might also like