You are on page 1of 28

Mời cô và các

bạn cùng đến với


bài thuyết trình
của nhóm 3 nhé
!!!!
Các thành viên trong nhóm 3
1. Nguyễn Huy Hùng
2. Nguyễn Lê Phương Thảo
3. Nguyễn Vũ Lan Trinh
4. Huỳnh Nguyễn Quỳnh Hòa
5. Lê Thị Thảo Chinh
6. Phạm Hồng Đăng
7. Lê Lam Quỳnh
8. Nguyễn Thảo Nguyên
9. Nguyễn Thị Diễm Tiên
10. Trần Thị Minh Hiệp
Đại thi hào Nguyễn Du
“Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du
Chỉ được
quanh quẩn ở
nhà, làm việc
Cha mẹ đặt
đâu
Con ngồi đó
Ca dao than
thân ra đời
CÂU HỎI

Ca dao là
gì?
+Là thơ ca dân gian Việt Nam được
truyền miệng dưới dạng những câu
hát
+không theo một điệu nhất định

+thường phổ biến theo thể thơ lục bát

+Là một từ Hán Việt, theo từ nguyên

+Ca là bài hát có chương khúc, giai điệu

+Dao là bài hát ngắn,


không có giai điệu, chương
khúc
Phân loại:
Ca dao than thân

Ca dao yêu thương tình nghĩa

Ca dao châm biếm


+DIỄN TẢ ĐỜI SỐNG TÂM HỒN, TƯ TƯỞNG, TÌNH
CẢM CỦA NHÂN DÂN TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ
LỨA ĐÔI, GIA ĐÌNH, QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC

+THƯỜNG LÀ NHỮNG TIẾNG HÁT THAN THÂN,


NHỮNG CÂU HÁT YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
LỜI CA DAO THƯỜNG NGẮN, PHẦN LỚN LÀ ĐẶT
THEO THỂ LỤC BÁT HOẶC LỤC BÁT BIẾN THỂ.
NGÔN NGỮ GẦN GŨI

GIÀU HÌNH ẢNH SO SÁNH, ẨN DỤ

LỐI DIỄN ĐẠT MANG ĐẬM SẮC THÁI DÂN GIAN


Yếu Tố Than
Thân Trong Ca
Dao
Than thân là một trong những
chủ đề quan trọng trong ca dao
Việt Nam. Chùm ca dao này có
số lượng bài khá lớn. Đó
là những câu ca dao được cất
lên từ những kiếp người đau
khổ lầm than trong xã hội cũ.
Những con người ấy phái chịu
trăm đắng ngàn cay, những đè
nén, áp bức, những uất ức, tủi
nhục, hờn giận.
Hai câu thơ chính
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài
thì đen.
Ai ơi, nếm thử mà xem!
Nếm ra, mới biết rằng em ngọt
bùi.
Hai lời than thân này đều có
hình thức mở đầu là cụm từ
“thân em như….” kèm theo
một âm điệu ngậm ngùi,
xa xót. Có thể xác định đây
là lời than của những cô gái
đang đến độ xuân thì.
Tuy có phẩm chất đẹp thế nhưng vẻ
đẹp ấy lại không được nâng niu và trân
trọng. Họ không thể tự quyết định
được tương lai và hạnh phúc của mìn.
Họ khát khao và chờ mong nhưng vẫn
phải gửi cuộc sống của mình cho số
phận.
Cả hai bài ca dao tuy đều nói
đến thân phận nổi nênh, thiệt
thòi của người phụ nữ trong xã
hội xưa
KHÁC NHAU
Bài ca dao 1: Bài ca dao 2:
Là lời khẳng định phẩm chất
Người phụ nữ ý thức
và vẻ đẹp đích thực của con
được tuổi xuân và vẻ người (ruột trong thì trắng
đẹp của mình (như vỏ ngoài thì đen). Bài ca
tấm lụa đào). Nhưng còn là lời mời mọc da diết
thân phận lại thật xót của cô gái. Lời mời mọc ấy
xa khi không thể tự là khát khao của con người
mong muốn được khẳng
quyết định được tương
định cái chân giá trị, cái vẻ
lai của chính mình đẹp của mình. Là nỗi ngậm
(phất phơ giữa chợ ngùi chua xót cho thân phận
biết vào tay ai?). của người con gái trong xã
hội xưa.
MOTIF «THÂN EM»

“Thân em...” mang nghĩa là


thân phận, cuộc đời của người
phụ nữ. Những thân phận,
cuộc đời này thường có số
kiếp hẩm hiu, bạc bẽo
Đa phần những câu ca dao với
mô - típ này thường mang giai
điệu buồn tẻ, chán ngán, chỉ
một số ít mang âm hưởng tươi
tắn, lạc quan hơn.
“Thân em...” phản ảnh sự lệ
thuộc, thể hiện nỗi đau của
người phụ nữ trong xã hội cũ
MỘT VÀI VÍ DỤ:

“Thân em như miếng cau


khô
Người thanh tham mỏng,
người thô tham dày”
“Thân em như trái bần trôi
Sóng dập gió dồi biết tấp vào đâu”
KẾT LUẬN
Ca dao không chỉ tiếng hát tâm tình
nơi bờ ruộng,nó còn phản ánh cuộc
sống và ước mơ của nhân dân ta từ
bao đời nay.
Ca dao than thân nhằm ca thán,
thương tiếc thay cho thân phận
người phụ nữ, hay cũng chính là
để than cho chính thân phận mình,
gọi là ca dao than thân
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE
<3

You might also like