You are on page 1of 22

Essentials of

Organizational Behavior, 10/e

Stephen P. Robbins & Timothy A. Judge

Chương 8

Văn hoá doanh nghiệp


Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-1
Sau khi học xong chương này,
chúng ta có thể:
1. Định nghĩa được văn hoá doanh nghiệp và mô tả các
đặc tính chung của văn hoá doanh nghiệp.
2. So sánh những tác động chức năng và phi chức năng
của văn hoá doanh nghiệp đối với con người và doanh
nghiệp.
3. Giải thích các nhân tố tạo dựng và duy trì văn hoá
doanh nghiệp.
4. Chỉ ra cách truyền tải văn hoá đến nhân viên.
5. Chỉ ra cách thức tạo dựng văn hoá đạo đức doanh
nghiệp và văn hoá doanh nghiệp tích cực.
6. Chỉ ra cách thức mà văn hoá quốc gia có ảnh hưởng
đến văn hoá doanh nghiệp cũng như cách truyền tải
đến các quốc gia khác.
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-2
Văn hoá doanh
nghiệp
Một hệ thống những ý
tưởng chung được xây
dựng bởi thành viên của
một doanh nghiệp nhằm
phân biệt doanh nghiệp
với các doanh nghiệp khác
• Gồm 7 đặc điểm cơ bản

Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-3


Bảy đặc điểm cơ bản của văn hoá
doanh nghiệp
1. Đổi mới và mạo hiểm
2. Chú ý chi tiết
3. Định hướng kết quả
4. Định hướng con
người
5. Định hướng nhóm
6. Tính công kích
7. Sự ổn định
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-4
Văn hoá là một thuật ngữ mô tả

Văn hoá doanh nghiệp Sự hài lòng với công việc


• Văn hoá doanh nghiệp • Đo lường phản ứng tình
liên quan đến cách nhân cảm đối với môi trường
viên nhận thức được đặc làm việc: Tìm hiểu cảm
tính của văn hoá doanh giác của nhân viên về
nghiệp, chứ không phải doanh nghiệp
cách họ thích nó hay
• Mang tính chất đánh giá
không
• Mang tính chất mô tả
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-5
Liệu văn hoá doanh nghiệp có
đồng nhất?
• Văn hoá chủ đạo thể hiện những giá trị cốt lõi
chung của phần lớn các thành viên trong doanh
nghiệp
• Các nhóm văn hoá nhỏ có xu hướng phát triển ở
những doanh nghiệp lớn để phản ánh những vấn
đề chung, những tình huống hay những kinh
nghiệm của các thành viên
• Các nhóm văn hoá nhỏ phản ánh văn hoá chủ
đạo nhưng có thể thêm vào hoặc điều chỉnh
những giá trị cốt lõi.
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-6
Văn hoá mạnh
• Trong nền văn hoá mạnh, giá trị cốt lõi của
doanh nghiệp vừa có ý nghĩa sâu rộng,
vừa được chia sẻ rộng rãi
• Nền văn hoá mạnh sẽ:
 Ảnh hưởng lớn đến hành vi
của các thành viên
 Tăng sự gắn bó
 Giảm tốc độ thay thế nhân viên

Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-7


Văn hoá và sự nghi thức hoá

• Cả hai tìm kiếm khả năng dự đoán trước,


sự phục tùng kỷ luật và tính nhất quán
• Văn hoá kiểm soát bằng cách tăng tính
nhất quán về hành vi
• Sự nghi thức hoá kiểm soát thông qua các
chính sách và tài liệu viết bằng văn bản
• Các nền văn hoá mạnh có thể là sự thay
thế cho sự nghi thức hoá
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-8
Năm chức năng cơ bản của văn
hoá
• Xác định ranh giới
• Bao quát một cá tính chung cho thành
viên của doanh nghiệp
• Đưa cam kết đối với một điều gì đó lớn
hơn ngoài tư lợi cá nhân
• Củng cố sự ổn định hệ thống xã hội
• Cơ chế quản lý rất có ý nghĩa

Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-9


Văn hoá như một nghĩa vụ
pháp lý
• Những cản trở đối với sự thay đổi
 Văn hoá chậm thay đổi – ngay cả trong một môi
trường năng động
• Những cản trở đối với sự đa dạng hoá
 Văn hoá tìm cách giảm thiểu sự đa dạng
 Có thể trở thành những khó khăn cản trở khi ủng hộ
những thiên kiến thể chế
• Những cản trở đối với việc thôn tính và sáp
nhập
 Hầu hết các vụ sáp nhập thất bại do không tương
thích văn hoá
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-10
Tạo dựng văn hoá
• Nguồn văn hoá cơ bản của mỗi doanh
nghiệp đó là những người sáng lập
• Những người sáng lập tạo dựng văn hoá
theo 3 cách:
 Tuyển dụng và giữ lại những nhân viên có khả năng tư
duy và cảm nhận giống như họ
 Truyền bá và tương tác với những người này theo
cách nghĩ và cảm nhận của họ
 Hoạt động như một mô hình vai trò và khuyến khích
nhân viên đồng cảm với họ
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-11
Giữ gìn sự sống động cho nền
văn hoá
• Tuyển chọn – tìm ra những người phù
hợp
• Quản lý cấp cao – thiết lập các chuẩn
mực hành vi
• Quá trình hoà nhập với tổ chức – giúp
nhân viên mới hoà hợp với nền văn hoá
hiện hữu trong tổ chức

Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-12


Mô hình hoà nhập với tổ chức
Quá trình hoà nhập với Kết quả
tổ chức
Năng suất

Chuẩn bị Năng suất Thay đổi Cam kết


cam kết
Thay đổi
nhân viên

• Giai đoạn chuẩn bị - kiến thức ban đầu về tổ


chức và ý tưởng độc đáo riêng
• Giai đoạn đương đầu – tiếp xúc với tổ chức
• Giai đoạn thay đổi – thành viên thay đổi để hoà
hợp với tổ chức
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-13
Những lựa chọn tham gia quy
trình hoà nhập với tổ chức
Chương trình tăng cường Chương trình vừa phải
• Chính thức – nhân viên • Không chính thức – nhân
mới tách ra để đào tạo viên mới ngay lập tức
đưa vào làm việc
• Tập thể – cơ sở nhóm • Cá nhân – một - một
• Cố định – các hoạt động • Thay đổi – không có thời
dự kiến gian biểu
• Theo chuỗi – các mô hình • Ngẫu nhiên – một mình
vai trò được sử dụng
• Loại bỏ – loại trừ các đặc • Công nhận – chấp nhận
điểm để xây dựng những và công nhận những đặc
đặc điểm mới điểm hiện hữu
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-14
Văn hoá được hình thành như
thế nào?
Quản lý
Triết lý của cấp cao
người sáng lập Tiêu chí Văn hoá
doanh nghiệp tuyển chọn doanh nghiệp
Hoà nhập
với tổ chức

Thành công ở quá trình hoà nhập với tổ chức


phụ thuộc vào việc lựa chọn phương pháp
hoà nhập của ban quản lý và sự gần gũi giữa
các giá trị của nhân viên mới với các giá trị
của doanh nghiệp
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-15
Nhân viên học hỏi nền văn hoá
như thế nào
Văn hoá được truyền tải
đến nhân viên thông
qua:
 Câu chuyện - cung cấp
những lý giải
 Nghi thức – củng cố những
giá trị cốt lõi
 Biểu tượng vật chất –
truyền đạt tầm quan trọng
 Ngôn ngữ – xác định và
phân loại các thành viên
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-16
Tạo dựng văn hoá đạo đức
doanh nghiệp
Một nền văn hoá mạnh với khả năng chịu rủi ro
cao, mức độ công kích vừa phải, tập trung vào
tiềm lực cũng như kết quả có nhiều khả năng
hình thành các chuẩn mực đạo đức cao
 Các nhà quản lý là những tấm gương tiêu biểu
 Truyền tải những kỳ vọng về đạo đức
 Cung cấp các chương trình đào tạo
 Công khai trao thưởng cho các hành vi đạo đức
tốt và xử phạt các hành vi phi đạo đức
 Tạo ra cơ chế bảo vệ
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-17
Tạo ra một nền văn hoá
doanh nghiệp tích cực
Nền văn hoá doanh nghiệp
tích cực chú trọng đến những
điều sau đây:
•Xây dựng dựa trên sức mạnh
của nhân viên
•Khen thưởng nhiều hơn xử phạt
•Chú trọng sức mạnh và sự phát
triển của nhân viên
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-18
Bài học toàn cầu

Văn hoá quốc gia và văn hoá doanh nghiệp:


• Doanh nghiệp tồn tại trong bối cảnh toàn cầu
• Phải nhận thức về văn hoá địa phương và văn hoá quốc gia

Gợi ý và quan sát:


• Các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào thị trường và lao động nước
ngoài
• Văn hoá quốc gia ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp
• Tất cả những nhà quản lý cần phải trở nên nhạy cảm về văn hoá

Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-19


Bài học cho các nhà quản lý
• Tạo dựng nền văn
hoá mà bạn mong
muốn khi doanh
nghiệp là nhỏ và
mới
• Nếu văn hoá đã
tạo dựng cần được
thay đổi, nó phải
mất thời gian lâu
(nhiều năm)
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-20
Ghi nhớ…

• Văn hoá doanh nghiệp liên quan đến cách


nhân viên nhận thức được đặc tính của
văn hoá doanh nghiệp, chứ không phải
cách họ thích nó hay không
• Văn hoá đạo đức doanh nghiệp và văn hoá
doanh nghiệp tích cực có thể được tạo
dựng – các phương pháp khác nhau
• Văn hoá quốc gia ảnh hưởng đến văn hoá
doanh nghiệp
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall 15-21
Tóm tắt
1. Định nghĩa được văn hoá doanh nghiệp và mô tả các
đặc tính chung của văn hoá doanh nghiệp.
2. So sánh những tác động chức năng và phi chức năng
của văn hoá doanh nghiệp đối với con người và doanh
nghiệp.
3. Giải thích các nhân tố tạo dựng và duy trì văn hoá
doanh nghiệp.
4. Chỉ ra cách truyền tải văn hoá đến nhân viên.
5. Chỉ ra cách thức tạo dựng văn hoá đạo đức doanh
nghiệp và văn hoá doanh nghiệp tích cực.
6. Chỉ ra cách thức mà văn hoá quốc gia có ảnh hưởng
đến văn hoá doanh nghiệp cũng như cách truyền tải
đến các quốc gia khác.
15-22
Copyright ©2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall

You might also like