You are on page 1of 17

Triết học

Mác - Lênin
Nhóm 8:
1. Hoàng Thị Anh Thư
2. Đặng Thị Kim Ngân
3. Nguyễn Vũ Xuân Thương
4. Trần Hứa Thiên Ân
5. Lê Công Lý
Chủ đề: Sự tác động qua lại giữa quan
hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
Lực lượng
sản xuất
Phương thức
sản xuất
Phương thức sản xuất:
là "cách thức của sản xuất".
Theo Karl Marx, nó là tổ hợp hữu cơ Quan hệ
cụ thể của:
Lực lượng sản xuất với một
sản xuất
trình độ nhất định và quan hệ
sản xuất tương ứng
KHÁI NIỆM
Lực lượng sản xuất:
- Là sự kết hợp giữa người
lao động với tư liệu sản
xuất, tạo ra sức sản xuất và
năng lực thực tiễn làm biến
đổi các đối tượng vật chất
của giới tự nhiên theo nhu
cầu nhất định của con người
và xã hội.
Người
A
lao Đối
động tượng
C
lao
Lưc Phương
???
lượng động tiệnElao
sản xuất động
Tư liệu Tư liệu
B
sản xuất D
lao
động Công
1. Tư liệu lao động
cụFlao
2. Người lao động
3. Tư liệu sản xuất động
4. Lực lượng sản xuất
5. Phương tiện lao đông
6. Đối tượng lao động
7. Công cụ lao động
KHÁI NIỆM Quan hệ sản xuất:
Là mối quan hệ giữa con người
với con người trong quá trình
SX vật chất. Mỗi loại QHSX tiêu
biểu cho bản chất kinh tế của
một phương thức SX nhất
định. Quan hệ sản xuất bao
gồm:

+ Quan hệ sở hữu về tư liệu


sản xuất
+ Quan hệ về tổ chức quản lí
+ Quan hệ phân phối sản
phẩm lao động
KHÁI NIỆM
Ba mặt nói trên có quan hệ
hữu cơ với nhau, tác động qua
lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn
nhau. Trong đó quan hệ sở
hữu về tư liệu sản xuất có ý
nghĩa quyết định bản chất và
tính chất đối với tất cả những
quan hệ khác của quan hệ sản
xuất, giai cấp nào nắm nhiều
tư liệu sản xuất nhất thì nắm
quyền quản lí, phân công lao
động và nắm quyền phân phối.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một
phương thức sản xuất, có tác động biện chứng. Trong đó,
lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, còn quan
hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đối với lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất

• Là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất.


• Là một trạng thái trong đó quan hệ sản xuất là “Hình thúc phát triển” của
lực lượng sản xuất và “Tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát
triển.
• Sự phù hợp bao gồm sự kết hợp đúng đắn giữa:

+ Các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất


+ Các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất
+ Lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất

• Nếu quan hệ sản xuất “đi sau” hay “vượt trước” trình độ lực lượng sản
xuất đều là không phù hợp. Sự phù hợp không có nghĩa là đồng nhất tuyệt
đối, trong đó chứa đựng sự khác biệt. Sự phù hợp diễn ra trong sự vận
động phát triển, là một quá trình thường xuyên xảy ra mâu thuẫn và giải
quyết mâu thuẫn.
Vai trò: Quy định mục đích, xu
hướng phát triển của nền sản
xuất xã hội, hình thành hệ
thống động lực thúc đẩy sản
xuất phát triển, đem lại năng
suất, chất lượng, hiệu quả của
nền sản xuất.
Sự tác động của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất

LLSX CÓ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH


ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA QHSX
- Tương ứng với một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
đòi hỏi phải có một quan hệ sản xuất phù hợp.
- Do lực lượng sản xuất không ngừng phát triển ở một trình độ
cao hơn nên quan hệ sản xuất cũng phải phát triển để tạo
động lực cho lực lượng sản xuất.
- Vì lực lượng sản xuất luôn phát triển nhanh hơn quan hệ sản
xuất nên đến một lúc nào đó sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản
xuất, đòi hỏi phải xuất hiện quan hệ sản xuất mới phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự tác động của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất

QHXH CÓ VAI TRÒ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI


ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA LLSX
Thúc đẩy: Kìm hãm:
Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực
lượng sản xuất thì nền sản xuất đi đúng Khi quan hệ sản xuất không phù hợp
hướng, quy mô sản xuất được mở rộng. với lực lượng sản xuất thì sẽ kìm
Những thành tựu khoa học công nghệ hãm, thậm chí phá hoại lực lượng
được ứng dụng nhanh chóng, người lao sản xuất
động hăng hái nhiệt tình sản xuất, lợi ích
người lao động được đảm bảo.
• thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển
C. Mác từng khẳng định:

“ Tới một giai đoạn phát triển


nào đó của chúng, các lực
lượng sản xuất vật chất của xã
hội mâu thuẫn với những quan
hệ sản xuất hiện có... trong đó
từ trước đến nay các lực lượng
sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ
là các hình thức phát triển của
lực lượng sản xuất, những quan
hệ ấy trở thành xiềng xích của
các lực lượng sản xuất. Khi đó
bắt đầu thời đại của một cuộc
cách mạng xã hội. ”
Vai trò quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
•Là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại
•Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
làm cho lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các phương
thức sản xuất. Từ:
PTSX Cộng PTSX
PTSX
sản nguyên Chiếm hữu
Phong kiến
thủy nô lệ

PTSX Tư
PTSX Chủ
bản chủ
nghĩa xã hội
nghĩa
Nhận thứ đúng đắn quy luật này có ý nghĩa vô cùng quan trọng
trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ
sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của
Đảng Cộng Sản Việt Nam. Và đặc biệt trong sự đổi mới toàn diện
đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm hàng
đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luật sáng tạo
này.

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa


Việt Nam là mô hình kinh tế tổng quát, là sự vận dụng
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.

You might also like