You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN VÀ


QUY LUẬT CỦA TRÍ NHỚ

Nhóm thuyết trình:


Bộ1. Lê
I.môn:ThịTâm
Tóm DuyênThùy
tắt lýlýthuyết
học đại cương
2.
II.Phan
Giảng Tình ThịTạYến
huống
viên: Nhật Ánh
3. Đỗthuyết
III.Ứng
Ngày Thịdụng
Khánh
trình:Linh
16/03/2018
4. Phan Thị Ngọc Linh
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Các quá trình cơ bản của trí nhớ

Ghi
Ghi Giữ Tái Sự
nhớ
nhớ gìn hiện quên

• Ghi nhớ không • Giữ gìn tích cực • Nhận lại • Quên hoàn toàn
chủ định • Giữ gìn tiêu cực • Nhớ lại ( nhớ • Quên cục bộ
• Ghi nhớ có chủ lại không chủ • Quên tạm thời
định ( ghi nhớ định, nhớ lại có
máy móc, ghi chủ định)
nhớ ý nghĩa) • Hồi tưởng
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2. Các quy luật của trí nhớ
Quy luật nhận biết
Quy luật hứng thú
Quy luật tích luỹ
Quy luật nhớ có ý thức
Quy luật liên kết
Quy luật nối tiếp liên tục
Quy luật ấn tượng mạnh mẽ
Quy luật kiểm tra
II. TÌNH HUỐNG
“Chữa trị” chứng hay quên

1. Danh họa Picasso thường đánh dấu các sự kiện quan


trọng bằg một vật nào đó, ví dụ như một mảnh cốc
vỡ, chiếc khăn tay, chiếc lược gãy... Chỉ khi cầm vật đó
trong tay ông mới nhớ ra được các sự kiện có liên
quan đến vật này.

(Theo Sự thật thanh niên, Tiền phong, 14/10/2015)


II. TÌNH HUỐNG
“Chữa trị” chứng hay quên
Hình
2. Giảdung lại cần
sử ban câu ghi
chuyện
nhớ vô
mộtlý danh
và khôi hài12
sách này,
thứbạn
cầnsẽ nhớ
lại
mua danh
sắmsách
gồm:những thứ cần mua sắm dễ dàng.
(trích “Tôi tài giỏi, bạn cũng thế” của Adam Khoo)
Trứng, thịt bò, nĩa và muỗng, áo tắm, nước hoa, chuối, ly,
nước cam, xà bông, bàn chải đánh răng, nước sơn móng
tay
II. TÌNH HUỐNG
Giải quyết tình huống
Các ví dụ trên đề cập chính tới quy luật nào
của trí nhớ?
Quy luật liên kết

Các dạng nào của quy luật đó được sử dụng


trong hai ví dụ trên?
Liên tưởng tương tự về hình thức
Liên tưởng logic
III. ỨNG DỤNG
Trong cuộc sống

Tối ưu hóa sự liên tưởng, móc nối các sự việc, sự vật với
những điều đã biết rõ, nhớ rõ hoặc tạo ra câu chuyện để
liên kết có logic các thông tin rời rạc với nhau
Ghi nhớ tốt hơn
III. ỨNG DỤNG
Trong giảng dạy

• Liên hệ kiến thức mới với kiến thức đã học để tạo liên
kết giữa chúng.

• Thể hiện sự liên hệ đó theo cách hỏm hỉnh, hài hước, gần
gũi với đời sống để tạo sự hứng thú cho người học, từ đó
giúp học sinh hiểu và nhớ bài học sâu và lâu hơn.
Qfor
Thank you &A listening

You might also like