You are on page 1of 22

Kiểm tra bột từ MT

A> NGUYÊN LÝ
B> PHẠM VI ÁP DỤNG
C> LÝ THUYẾT THỰC HÀNH
D> THỰC HÀNH KIỂM TRA
I. NGUYÊN LÝ

• Vật cần kiểm tra phải cho nhiễm từ sẽ tạo ra từ trường cảm ứng
và sinh các đường sức từ trên vật.
• Nơi nào có bất liên tục sẽ làm rối loạn đường sức từ (gây ra từ
trường rò), một vài đường sức từ đi ra và quay vào vật thể. Những
điểm đi ra và đi vào tạo thành những cực từ.
• Khi rắc bột từ lên bề mặt thì tại điểm có từ trường rò sẽ hút các
bột từ tạo nên chỉ thị để quan sát.
I. NGUYÊN LÝ

Các đường sức từ trong vật liệu


Từ trường và từ trường rò trong nam châm tròn

Từ trường khi dùng cọc từ (prod) Từ trường trong nam châm hình móng ngựa
I. NGUYÊN LÝ

Quy tắc bàn tay phải: xác định chiều của từ trường trong vật dẫn
I. NGUYÊN LÝ VẬT LÝ LIÊN QUAN

I.1. Từ trường:
Từ thông
Đường sức từ

Độ từ thẩm

TỪ TRƯỜNG

Từ dư

Độ giữ từ và lực khử từ


Từ trở
I. NGUYÊN LÝ VẬT LÝ LIÊN QUAN

I.2. Vật liệu từ:

Vật liệu thuận từ: Mg, Mo, Li, (Hút nhẹ).

Vật liệu nghịch từ: Cu, Ag, Au (Đẩy nhẹ).

Vật liệu sắt từ: Fe, Ni, Co (Hút mạnh).

Vật liệu sắt từ có khả năng duy trì trạng thái bị từ hoá sau khi bỏ từ
trường ngoài. Phương pháp kiểm tra MT chỉ áp dụng được cho vật
liệu sắt từ
I.3. Các phương pháp từ hóa:
 Từ hóa trực tiếp bằng dòng điện
Dùng
(yoke) Yoke
Từ hóa bằng từ trường cảm ứng
(cuộn dây)
Dùng
Dùng cọc
Head
từ (prod)
Shot
Thiết bị
từ hóa:

Dùng cuộn dòng điện


dây (coil chỉnh lưu
shot) (HWDC)
Yoke

Cuộn dây Prod


So sánh dòng AC và DC.

 Dòng AC cho hiệu ứng bề mặt tốt, dòng DC cho khả năng kiểm
tra sâu hơn
Bột từ khô phát hiện bất liên tục dưới bề mặt tốt hơn.
Dòng DC chỉnh lưu nữa chu kì cho bột từ độ linh động tốt hơn
Dòng AC cho hiệu ứng bề mặt tốt, thuận tiện kiểm tra nứt mỏi và
không gây chỉ thị không phù hợp do các thay đổi trong vật liệu –
không kiểm tra bất liên tục sát bề mặt.
Dòng DC xuyên thấu cao, từ dư cao dễ duy trì chỉ thị bất liên tục.
II. PHẠM VI ÁP DỤNG

• Phương pháp kiểm tra áp dụng để phát hiện những bất liên tục bề
mặt và gần bề mặt.
• Phương pháp này chỉ áp dụng cho vật liệu có từ tính.
• Vật cần kiểm tra phải cho nhiễm từ bằng cách dùng nam châm
điện, nam châm vĩnh cửu hoặc cho dòng điện chay qua trực tiếp
hoặc xung quanh vật cần kiểm tra.
• Được sử dụng phổ biền nhất để kiểm tra rất nhiều loại sản phẩm
có thể từ hóa - như các mối hàn, vật đúc, vật rèn, đường ống…
III. LÝ THUYẾT THỰC HÀNH
III.1. Vật tư MPI
Bột từ
Bột từ

Bột từ khô: Là loại bột từ thường


Mẫu
dùng để kiểm tra vật nhiệt độ cao. Gông
chỉ thị
từ
Bột từ ướt: Là dung dịch hạt từ và từ Vật tư
nước hoặc dầu cùng một số chất phụ MPI
gia thường dùng để kiểm tra vật ở
nhiệt độ thường.(bột từ huỳnh quang Thiết
Đèn
bị đo
là một dạng của bột từ ướt).
huỳnh
ánh
quang
sáng
Tính chất bột từ:

Dụng cụ pha bột


từ ướt
Gông từ: tạo ra từ trường dọc trong kiểm tra MPI
Đèn huỳnh quang tạo
ánh sáng đen. Đo cường độ ánh sáng Đo cường độ UV

Mẫu chỉ thị từ


III.2. Qui trình kiểm tra

A>. Chuẩn bị bề mặt


• Bề mặt kiểm tra bột từ phải được làm sạch để không làm ảnh hưởng kết
qua kiểm tra
• Dầu mỡ, Axit và các hóa chất khác cũng phải loại bỏ khỏi vật kiểm tra
• Có thể dùng sơn tương phản mỏng khi sử dụng bột từ màu. Bề dày lớp
sơn càng mỏng càng tốt (BS 5044 không quá 10 μm).
• Nhiệt độ bề mặt trong phạm vi cho phép.
III.2. Qui trình kiểm tra

B> Từ hóa:
 Mực từ ướt có thể phun hoặc tưới lên bề mặt vật kiểm tra. Mực từ được phun
vào ngay trước khi và trong suốt quá trình từ hóa. Việc phun mực từ được ngừng
trước khi kết thúc quá trình từ hóa
 Bột từ khô được áp một cách đồng đều, dạng bụi và nằm trên bề mặt vật kiểm
tra trong khi đang từ hóa.
 Bột từ chỉ phát hiện tốt bất liên tục bề mặt. Những bất liên tục sát bề mặt chỉ thị
sẽ mờ nhạt, bất liên tục nằm sâu dưới bề mặt sẽ không phát hiện được.
Bất liên tục dưới bề mặt có thể phát hiện bằng dòng DC.
III. LÝ THUYẾT THỰC HÀNH
III.2. Qui trình kiểm tra
III.2. Qui trình kiểm tra

C> Giải đoán và đánh giá:


 Tiến hành ngay lập tức sau khi phun mực từ và từ hóa, được tiếp tục
trong suốt quá trình từ hóa và một thời gian ngắn sau khi kết thúc từ hóa.
 Bất liên tục là nguồn gốc gây nứt mỏi, hay đẩy nhanh tốc độ ăn mòn.
Ánh sáng trắng: không nhỏ hơn 1000 lux (tiêu chuẩn Mỹ) hay 500 lux
(tiêu chuẩn Anh). Ánh sang huỳnh quang không nhỏ 800/1000 μW/cm2 .
C> Giải đoán và đánh giá:
4> Kiểm tra và hiệu chuẩn thiết bị:

 Khả năng nâng tối thiểu của gông từ là 4,5kg đối với gong từ AC và
18kg với gông từ nam châm vĩnh cửu. Khoảng cách 2 cực từ lớn hơn
150mm.
 Kiểm tra hằng ngày và ghi nhận lại bằng report.
 Dùng mẫu Burmah Castrol để đánh giá cường độ từ trường.
 Nồng độ Bột từ và mực từ được kiểm tra chéo bằng phương pháp thử
nghiệm lắng.
"XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!"

You might also like