Vnes 8-2-Predictors of Osa in Hypertensive Patients With Excessive Daytime Sleepiness

You might also like

You are on page 1of 27

Chẩn đoán chứng ngưng thở do tắc nghẽn ở bệnh

nhân cao huyết áp vơí triệu chứng buồn ngủ quá


mức vào ban ngày: một nghiên cứu dựa trên tập
quan sát ngẫu nhiên tiêu biểu.

Nguyen Ngoc Phuong Thu, MD


Pham Ngoc Thach Medical UTC, Viet Nam

1
Tổng quan

Dẫn nhập

Mục tiêu nghiên cứu

Phương pháp

Kết quả - thảo luận

Hạn chế của nghiên cứu

Kết luận
2
Dẫn nhập
 HTN: Sức khỏe cộng đồng, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong
 Thế giới: 1.3 triệu(1); 17.3 triệu người chết/năm
 Vương quốc Anh: 30%(3), Hoa kỳ: 33%(4), Trung Quốc:
33.5%(5)
 Việt Nam: 47.3%(6)

 Chi phí : Canada 10.2%(7); USA: $131triệu (8)


 Không kiểm soát HTN: chi phí tăng  2-3 lần (9)
 Xác định nguyên nhân của3.Statistical
1. Bloch M. J. (2016) HTNInformation on Cardiovascular Disease in the UK (2014)
2. World Health Organization (2011)
4. Health United States Report (2016) 5. Xiao N et al (2014)
6. Nguyễn Lân Việt (2015) 7. Colin G et al (2015) 8. Dorans KS et al (2018)
9. Benjamin E et al (2018)
3
Dẫn nhập

2017 2018

Được kiểm soát HTN (10): < 50%

2018 2018

10. Dorans KS et al (2018) 4


Dẫn nhập
Nguyên nhân thứ 2 của HTN (JNC 7(11))
 Ngưng thở do tắt nghẽn - Obstructive Sleep Apnea (OSA)
 Ảnh hưởng của thuốc điều trị cao huyến áp
 Các bệnh mãn tính
 Cường aldosterone nguyên phát
 Bệnh động mạch thận…

Tỷ lệ mắc đối OSA ở bệnh nhân HTN là 35-84%(12,13)

11. National Heart, Lung and Blood Institute (2003), "The Seventh Report of the Joint National Committee“

12. Dương Quý Sỹ (2013), "Nghiên cứu đặc điểm ngưng thở khi ngủ trên bệnh nhân cao huyết áp", Y học Việt Nam

13. Ip M et al (1999), "Previously unrecognized obstructive sleep apnea in Chinese subjects with essential hypertension" 5
Dẫn nhập

Ảnh hưởng Các cơ chế trung gian Bệnh tim mạch

Tụt huyết áp

• Kích thích hoạt động


của hệ thống thần
kinh giao cảm
• Rối loạn nội mô Suy tim
Ngưng thở trong khi ngủ • Rối loạn đông máu Rối loạn nhịp tim

• Viêm
• Mất cân bằng oxy hóa
• Rối loạn chuyển hóa

Đột tử

Nhồi máu cơ tim


Áp suất trong lồng ngực thay đổi Tai biến mạch máu não

Source: Torre M.S. et al, (2013), “Obstructive sleep apnoea and cardiovascular disease”, volume 1, No.1, 61–72 6
Dẫn nhập
Hội Tim Mạch Học Quốc Gia Việt Nam 2018(14):

 Mụ tiêu: < 140/90 mmHg (I, A)

 HTN + OSA: thách thức

=> giảm HTN (15,16)

14. Hội tim mạch học Việt Nam (2015), Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự phòng tăng huyết áp.
15. Chin K. et al. (2006), "Falls in blood pressure in patients with obstructive sleep apnoea after long-term nasal continuous positive airway
pressure treatment", J Hypertens. 24, pp. 2091-2099.
16. Rao M. et al. (2010), "The role of continuous positive airway pressure in the treatment of hypertension in patients with obstructive sleep
apnea-hypoapnea syndrome: a review of randomized trials", Rev Recent Clin Trials 5(35-42).

7
Dẫn nhập

Source: AASM - Clinical Practice Guideline for Diagnostic Testing for Adult Obstructive Sleep Apnea (2017)

8
Mục tiêu

Tỷ lệ mắc OSA ở bệnh nhân tăng huyết áp với dấu


1 hiệu buồn ngủ quá mức vào ban ngày

Chẩn đoán OSA ở bệnh nhân tăng huyết áp


2 với dấu hiệu buồn ngủ quá mức vào ban ngày

9
Phương pháp

Thiết kế

Nghiên cứu tập quan sát ngẫu nhiên


tiêu biểu, từ tháng 1 năm 2014 đến
tháng 1 năm 2017
Đơn vị Rối loạn giấc ngủ - BV Đại học
Y Dược TP.HCM (UMC), HCMC

10
Phương pháp

Cỡ mẫu:

n = [z2(1- /2) x p x (1 – p)]/d2


d = 0.07 (0.09 from Duong Quy Sy [18], p = 0,84, 95% IC: 0.75 – 0.93)

=> n = [1,962 x 0,84 x (1 – 0,84)]/ (0,07)2 106

18. Dương Quý Sỹ (2013), "Nghiên cứu đặc điểm ngưng thở khi ngủ trên bệnh nhân cao huyết áp", Y học Việt Nam, Tháng 6, Số 1, Năm 2013,
tr. 82-86. 28
Phương pháp
Phạm vi nghiên cứu:

 Độ tuổi nghiên cứu từ 18 tuổi trở lên


 Thang đo giấc ngủ Epwoth> 10.
 Được chẩn đoán cao huyết áp,và đang trong quá trình
điều trị từ 3 tháng trở lên.
 Được điều trị ha huyến áp đúng cách (theo hướng dẫn
của hội Tim Mạch Học Quốc Gia Việt Nam ).
 Dùng thuốc hạ huyết áp đều đặn từ 1 tháng trở lên.

12
Phương pháp
Loại bỏ biến:
 SBP ≥ 160 mmHg và/hoặc DBP ≥ 100 mmHg

 Không đáp ứng thuốc đủ liều thuốc điều trị cao huyết áp

 Mắc bệnh hiểm nghèo  lạm dụng đồ uống có cồn

 Sa sút trí tuệ, rối loạn tâm thần  Bệnh thận mãn tính độ≥ 3b

 Phụ nữ có thai  Suy tim với chỉ số NYHA ≥ 3

 Những phần nghiên cứu khác  Rối loạn suy hô hấp

 Đang điều trị CPAP  cao huyết áp thứ phát(không phải OSA)

 Điều trị dài hạn corticoid hoặc NSAID

 Tai biến mạch máu não trong vòng 6 tháng trở lại đây
13
Phương pháp
Đánh giá bệnh nhân:

Toàn bộ quan sát được chuẩn hóa bao gồm:

- Nhân khẩu học: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa chỉ

- Nhân trắc học: BMI, chu vi vòng cổ & eo

- Bệnh học: Hút thuốc, tình trạng nghiện rượu, triệu


chứng OSA

14
Phương pháp
Tiến hành PSG tại đơn vị rối loạn giấc ngủ , UMC,
HCMC:

- Nghiên cứu được đánh giá theo tiêu chuẩn AASM


năm 2012

- OSA: AHI ≥ 5 lần/giờ

Giai đoạn OSA nhẹ: 5 ≤ AHI < 15

Giai đoạn OSA trung bình: 15 ≤ AHI ≤ 30

Giai đoạn OSA nặng : AHI > 30


15
Phương pháp

 Phần mềm phân tích dữ liệu: SPSS 22.0.


 Các biến quan sát được chọn lọc qua kiểm định t-test
 Kiểm định Chi-square test với những câu hỏi nhiều lựa chọn
 Phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để xác định các yếu
tố dự đoán của OSA. Dựa trên phương sai, các biến có p
<0,2 được nhập dưới dạng các yếu tố dự đoán vào mô hình
hồi quy đa biến. Đối với nghiên cứu này, trị số p < 0.05

16
RESULTS AND DISCUSSION
Xác định tỷ lệ mắc OSA ở bệnh nhân tăng huyết áp
1 với dấu hiệu buồn ngủ quá mức vào ban ngày

Chẩn đoán OSA ở bệnh nhân tăng huyết áp


2 với dấu hiệu buồn ngủ quá mức vào ban ngày

17
Không phải
Tổng OSA
OSA p
(n = 154) (n1 = 119)
(n2 = 35)
- Tuổi (Năm) ± SD 51.5 ± 11.7 51.9 ± 11.8 50 ± 11.5 0.4(1)
- Nam, n (%) 111 (72.1) 93 (78.2) 18 (51.4) 0.002(2)
- BMI ± SD (kg/m2) 26.6 ± 3.9 26.9 ± 3.8 25.3 ± 4.2 0.03(1)
- Chu vi vòng cổ ± SD (cm) 40.1 ± 3.7 40.8 ± 3.6 37.9 ± 3.3 < 0.05(1)
- Chu vi vòng eo± SD (cm) 95.3 ± 9.8 96.7 ± 8.8 90.7 ± 11.4 0.001(1)
- hút thuốc 23 (14.9) 17 (14.3) 6 (17.1) 0.7(2)
- Không hút thuốc hoặc đã cai thuốc 131 (85.1) 102 (85.7) 29 (82.9)
- Nghiện rượu 86 (55.8) 73 (61.3) 13 (37.1) 0.01(2)
- Không uống rượu hoặc không nghiện rượu 68 (44.2) 46 (38.7) 22 (62.9)
- Nhịp tim ± SD (bpm) 70.1 ± 10.1 70.6 ± 10.5 68.7 ± 8.7 0.3(1)
- SBP (mmHg) ± SD 138.6 ± 10.3 139.3 ± 9.8 136 ± 11.4 0.09(1)
- DBP (mmHg) ± SD 86.1 ± 7.4 86.9 ± 7.2 83.5 ± 7.6 0.02(1)
- Number of antihypertensive drugs ± SD 2.6 ± 0.9 2.8 ± 0.9 1.8 ± 0.6 0.02(1)
- Number of Resistant HTN pts (n) 44 43 1 < 0.05(2)
- Epworth Sleepiness Scale ± SD 15.8 ± 2.4 15.6 ± 2.4 16.3 ± 2.3 0.2(1)
- AHI ± SD 31.3 ± 27.9 40.2 ± 25.8 1.1 ± 1.4 < 0.05(1)
(1)
Kết quả và thảo luận kết quả

Không mắc OSA: [giátrị]%

Mắc OSA
nặng: [giátrị]%
Mắc OSA nhẹ:
[giátrị]%

Mắc OSA trung bình: [giátrị]%


- Tỷ lệ: 77.3%
- IC 95%: 70.7 – 83.9%

19
Kết quả và thảo luận kết quả
Phân tích giấc ngủ, n = 134, cao huyết áp kèm ngáy to

Phân tích giấc ngủ, n = 48 Cao huyết áp và có nguy cơ cao mắc OSA

PSG, n = 48, resistant HTN

PSG, n = 186, newly diagnosed HTN

PSG, n = 62, newly diagnosed HTN

PSG, n =154, HTN with treatment

Tỷ lệ mắc OSA ở bệnh nhân cao huyết áp tại Việt Nam


20
Kết quả và thảo luận kết quả

Prevalence of OSA in hypertensive pts worldwide


21
Kết quả và thảo luận kết quả

Tỷ lệ mắc OSA ở bệnh nhân tăng huyết áp với


1 dấu hiệu buồn ngủ quá mức vào ban ngày

Chẩn đoán OSA ở bệnh nhân tăng huyết


2 áp với dấu hiệu buồn ngủ quá mức vào
ban ngày

22
Biến phụ thuộc B Wald OR IC 95%

- Nam giới
RESULTS AND
1.4
DISCUSSION
p = 0.138 4.2 0.6 – 28.1

1.8 p = 0.025 6.3 1.3 – 31.6


- Thừa cân, béo phì(BMI ≥ 23)
2.3 p = 0.02 10.3 1.3 – 77.2
- Vòng cổ lớn(cm)
( Nam > 43 cm; Nữ > 41 cm)
-0.2 p = 0.7 0.7 0.1 – 4.2
- Nghiện rượu
1.1 p = 0.2 2.8 0.6 – 14.1
- Ngáy to
0.8 p = 0.2 2.3 0.5 – 10.6
- Chứng ngưng thở
1.1 p = 0.1 3.2 0.7 – 13.7
- Tiểu đêm
1.2 p = 0.06 3.4 0.9 – 12.6
- Khô miệng khi thức giấc
2.3 p = 0.009 10.8 1.7 – 66.1
- Nghẹt thở khi ngủ
3.1 p < 0.001 21.9 4 – 118.1
- sử dụng thuốc HTN trên 3 tháng

b0 - 6.9 p < 0.001 0.001 23


RESULTS
Kết quả vàAND
thảoDISCUSSION
luận kết quả
Biến phụ thuộc OR IC 95%
B Wald

Thừa cân/béo phì 1.8 p = 0.025 6.3 1.3 – 31.6

Chu vi vòng cổ lớn 2.3 p = 0.02 10.3 1.3 – 77.2

Nghẹt thở trong khi ngủ ≥ 3


2.3 p = 0.009 10.8 1.7 – 66.1
lần/tuần

sử dụng thuốc điểu trị cao


3.1 p < 0.001 21.9 4 – 118.1
huyết áp trên 3 tháng

Chẩn đoán OSA ở bệnh nhân tăng huyết áp với dấu hiệu buồn
ngủ quá mức vào ban ngày
24
Hạn chế của nghiên cứu

• Nghiên cứu chỉ tiến hành phân tích trên bộ


mẫu đại diện tiêu biểu
• Phân tích hồi quy đa biến được dựa trên đặc
điểm sẵn có và không khám phá những nhân
tố mới.

25
Kết luận

• OSA là một dạng bệnh đồng mắc với bệnh cao huyết áp với

triệu chứng buồn ngủ quá mức vào ban ngày

• Béo phì, vòng cổ lớn, nghẹt thở khi ngủ, sử dụng thuốc điều

trị cao huyết áp trên 3 tháng là bằng chứng y học để chần

đoán chứng ngưng thở trong khi ngủ ở bệnh nhân cao

huyết áp với triệu chứng buồn ngủ quá mức vào ban ngày.

26
Cảm ơn sự quan tâm lắng nghe của các
bạn!

You might also like