You are on page 1of 28

+

Hệ thống cung cấp điện


TS. Nguyễn Hương Mai
Khoa Quản lý Năng lượng – Trường Đại học Điện lực
mainh@epu.edu.vn
+ 2

Nội dung môn học

 Khái niệm chung về hệ thống cung cấp điện

 Tính toán kinh tế - kỹ thuật trong thiết kế cung cấp điện

 Tính toán phụ tải điện

 Lựa chọn phương án cung cấp điện

 Trạm biến áp

 Tiết kiệm điện năng và nâng cao hệ số cosϕ

 Hệ thống cung cấp điện trong các lĩnh vực kinh tế quốc dân
+
Chương 4
Lựa chọn phương án cung
cấp điện

3
+ 4

Điện áp của hệ thống cung cấp điện

 Theo thông tư quy định hệ thống phân phối của Bộ Công


thương (Số 32 /2010/TT-BCT):
 Cấp điện áp là một trong những giá trị của điện áp danh định được
sử dụng trong hệ thống điện, bao gồm
 Hạ áp: < 1000V
 Trung áp: 1000V – 35kV
 Cao áp: 35kV – 220kV
 Siêu cao áp: >220kV
 Lưới điện phân phối là phần lưới điện bao gồm các đường dây và
trạm biến áp có cấp điện áp từ 35kV trở xuống, các đường dây và
các trạm biến áp 110kV có chức năng phân phối điện (khách hàng
sử dụng lưới điện phân phối có trạm riêng)
+ 5

Tiêu chuẩn về điện áp

 Theo thông tư quy định hệ thống phân phối của Bộ Công thương
(Số 32 /2010/TT-BCT):
 Các cấp điện áp danh định trong mạng điện phân phối bao gồm 110kV,
35kV, 15kV, 10 kV, 6kV và 0,4kV
 Trong chế độ vận hành bình thường, điện áp tại điểm đấu nối được
phép dao động so với điện áp danh định như sau:
 Tại điểm đấu nối với Khách hàng sử dụng điện là ±5%
 Tại điểm đấu nối với nhà máy điện là +10% và -5%
 Trong chế độ sự cố đơn lẻ hoặc trong quá trình khôi phục vận hành ổn
định, cho phép mức dao động điện áp tại điểm đấu nối với Khách hàng
sử dụng điện bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự cố trong khoảng +5% và -
10% so với điện áp danh định
 Trong chế độ sự cố nghiệm trọng trên lưới truyền tải hoặc khôi phục sự
cố, cho phép mức dao động trong khoảng ±10% so với điện áp danh
định
+ 6

Lựa chọn cấp điện áp

 Phương pháp nội suy xây dựng điện áp tối ưu (tự đọc tài liệu)

 Một số công thức kinh nghiệm


 Đức: U = 3 S + 0, 5l
 Mỹ:
 Stila:U = 4,34 l +16P
 Nicogoa: U =16 4 P.l
 Thuỵ Điển
l
U =17 +P
16
+ 7

Lựa chọn cấp điện áp (Nhật Bản)


+ 8

Sơ đồ cung cấp điện

a2.1: Sơ đồ lấy điện trực tiếp từ hệ thống, cùng cấp điện áp với HT (dùng cho các
phụ tải nhỏ hoặc gần hệ thống)
b2.1. Sơ đồ dẫn sâu, các trạm biến áp phân xưởng nhận điện trực tiếp từ lưới điện
rồi hạ xuống 0,4kV
c2.1 Sơ đồ có trạm biến áp trung tâm (trung gian) biến đổi điện áp hệ thống xuống
cấp thấp hơn rồi sau đó mới phân phối cho các trạm PX. Dùng cho các hộ có phụ tải
tập trung, công suất lớn và ở xa hệ thống
+ 9

Sơ đồ cung cấp điện

d2.1: Sơ đồ sử dụng MBA 3 cuộn dây làm trạm


biến áp trung tâm (có 2 trạm phân phối), sử dụng
cho các phụ tải lớn, có nhu cầu 2 cấp điện áp
+ 10

Sơ đồ cung cấp điện

 Sơ đồ hình tia: là sơ đồ mà điện năng được cung cấp trực tiếp


đến thẳng các khu vực tiêu thụ điện cuối cùng. Ưu điểm: độ tin
cậy tương đối cao, dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự
động hoá, dễ vận hành bảo quản. Nhược điểm: vốn đầu tư lớn

 Sơ đồ phân nhánh (đường dây chính): Được dùng khi số hộ


tiêu thụ quá nhiều, phân bố rải rác. Nhược điểm của sơ đồ này
là độ tin cậy thấp.

 Để nâng cao độ tin cậy và giảm chi phí, người ta thường sử


dụng sơ đồ phân nhánh lộ kép (có đường dây dự phòng) hoặc
sơ đồ phân nhánh nối vòng
+ 11

Lựa chọn tiết diện dây dẫn

 Lựa chọn theo điều kiện phát nóng (theo dòng điện cho phép của
từng loại dây dẫn): Imax=Smax/√3(Udm) < Icp
 Lựa chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép:
ΔU%≤ 5% hoặc ΔU%≤ 2,5%
 Lựa chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện:
Ftt=Imax/Jkt
Smax: Công suất truyền tải cực đại
Udm: Điện áp định mức
Icp: Dòng điện cho phép
ΔU%: Tổn thất điện áp
Ftt: Tiết diện dây dẫn
+ 12

Lựa chọn tiết diện dây dẫn


+ 13

Sơ đồ thay thế đường dây

Z – tổng trở đường dây


Z = R + jX = (r0 + jx0).l
Y – tổng dẫn đường dây
Y= G + jB = (g0 + jb0).l

r0, x0: điện trở và điện kháng trên 1 km đường dây (Ω/km)
g0, b0: điện dẫn tác dụng và phản kháng trên 1 km đường dây (S/km)

Thông thường, đối với cấp điện áp ≤ 220kV, có thể bỏ qua thành phần G
Đối với cấp điện áp <35kV, có thể bỏ qua thành phần G và B
+ 14

Sơ đồ thay thế đường dây

Z – tổng trở đường dây


Z = R + jX = (r0 + jx0).l
Y – tổng dẫn đường dây
Y= G + jB = (g0 + jb0).l

r0, x0: điện trở và điện kháng trên 1 km đường dây (Ω/km)
g0, b0: điện dẫn tác dụng và phản kháng trên 1 km đường dây (S/km)

Thông thường, đối với cấp điện áp ≤ 220kV, có thể bỏ qua thành phần G
Đối với cấp điện áp <35kV, có thể bỏ qua thành phần G và B
+ 15

Tổn thất công suất trên đường dây

Tham số trên đường dây: Z = R+jX; Y1=Y2= (G+jB)/2


Quan hệ điện áp, công suất, dòng điện:
3 pha 1 pha
S3p= √3UdId* S= UpIp*
Ud=√3IdZ1p Up=IpZ1p
S3p=3S1p Id=Ip
+ 16

Tổn thất công suất trên đường dây

Tổn thất công suất trên tổng dẫn Y2


*
G B
DSY 2 = U .Y2 = U22 (
2
2 - j ) = DPc2 - jDQc2
2 2
Tổn thất công suất trên tổng trở Z
DSZ12 = I 2.Z = I 2 (R + jX) = DPz12 + jDQz12
Tổn thất công suất trên tổng dẫn Y1
*
G B
DSY 1 = U12 .Y1 = U12 ( - j ) = DPc1 - jDQc1
2 2
+ 17

Tổn thất điện năng trên đường dây

Tổn thất điện năng trên đường dây:


ΔA= ΔP. τ (kWh)
ΔP: Tổn thất công suất trên đường dây (kW)
τ: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất (h)
τ=f(Tmax,cosφ)
Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất
Để tính τ có thể tra bảng, đường cong kinh nghiệm hoặc tính toán theo công thức:

t = (0,124 +10-4 Tmax )2.8760


+ 18

Tổn thất điện áp trên đường dây

Tổn thất điện áp trên đường dây (kV):


ΔU=I.(R+jX)
Tỷ lệ tổn thất điện áp trên đường dây (%):
ΔU%=ΔU/U1x100%
Nếu coi U1 = Udm tỷ lệ tổn thất điện áp:
ΔU%=ΔU/Udmx100%
+ 19

Tổn thất trên đường dây U<35kV

 Khi tính toán tổn thất cho mạng phân phối U<35kV
 Bỏ qua G và B
 Coi điện áp tại các nút bằng điện áp định mức
 Coi dòng công suất trên đường dây bằng công suất phụ tải
 Bỏ qua phần ảo của tổn thất điện áp

 Ta có các công thức tính tổn thất trên đường dây như sau:
 Tổn thất công suất trên đường dây:
S22
DS = I .Z = 2 (R + jX) = DP + jDQ
2

Udm
 Tổn thất điện áp trên đường dây:
S2* P R + Q2 X
DU = I.Z = (R + jX) = 2
Udm Udm
 Tổn thất điện áp trên đường dây:
P2 R + Q2 X
DU% = .100%
Udm
2
+ 20

Đường dây có phụ tải phân bố đều

Cách tính như phụ tải tập trung với S=ΣSi đặt giữa tâm phụ tải
+ 21

Ví dụ 1

Cho đường dây cung cấp như hình vẽ, cấp điện cho 1 khu CN có phụ tải
trên sơ đồ. Chiều dài đường dây là 60km. Biết U2=110kV. Xác định công
suất và điện áp tại điểm 1.
Biết r0=0,158 Ω/km
x0=0,426 Ω/km
b0=2,75.10-6 S/km
+ 22

Ví dụ 1
+ 23

Ví dụ 2
+ 24

Ví dụ 3
+ 25

Các loại dây và cáp điện

 Để tải điện người ta dùng dây dẫn và cáp.


 Cáp đắt tiền hơn nhưng mỹ quan hơn, vì thế cáp trung và hạ áp
thích hợp cho lưới điện đô thị và xí nghiệp.
 Tải điện bằng dây dẫn rẻ tiền, dễ sửa chữa và thay thế thường
được dùng trên lưới trung áp và khu vực nông thôn.
+ 26

Các loại dây dẫn

 Các loại dây dẫn:


 Dây bọc cách điện: thường dùng trên lưới hạ áp. Dây bọc có nhiều loại:
một sợi, nhiều sợi, dây cứng, mềm, đơn, đôi...
 Vật liệu thông dụng là đồng và nhôm.
 Ký hiệu: M(n, F), trong đó: M là dây đồng; n là số dây; F là tiết diện
dây.
 Dây trần: dùng cho mọi cấp điện áp. Có các loại như: nhôm, thép, đồng
và nhôm lõi thép.
 Trong đó dây nhôm và nhôm lõi thép được dùng phổ biến cho đường
dây trên không, trong đó phần nhôm làm nhiệm vụ dẫn điện và phần
thép tăng độ bền cơ học.
 Ký hiệu: Loại dây (A, AC) - F, trong đó: A là dây nhôm; AC dây nhôm
lõi thép; F là tiết diện.

 Ký hiệu cho mạng điện: loại dây (n.F +1.Fo) với n là số dây pha và
Fo tiết điện dây trung tính.
+ 27

Cáp điện

 Cáp điện gồm các phần tử chính sau: lõi, cách điện và lớp vỏ bảo vệ.

 Lõi : Vật liệu cơ bản dùng làm lõi của cáp là đồng hay nhôm kỹ thuật điện.
Ruột cáp có các hình dạng tròn, quạt, hình mảnh. Ruột có thể gồm một
hay nhiều sợi.

 Lớp cách điện: Lớp vật liệu cách điện cách ly các ruột dẫn điện với nhau
và cách ly với lớp bảo vệ. Hiện nay cách điện của cáp thường dùng là
nhựa tổng hợp, các loại cao su, giấy cách điện, các loại dầu và khí cách
điện.

 Lớp vỏ bảo vệ: Lớp vỏ bảo vệ để bảo vệ cách điện của cáp tránh ẩm ướt,
tránh tác động của hóa chất do dầu tẩm thoát ra do hư hỏng cơ học cũng
như tránh ăn mòn, han gỉ khi đặt trong đất. Lớp vỏ bảo vệ dây dẫn là đai
hay lưới bằng thép, nhôm hay chì, ngoài cùng là lớp vỏ cao su hoặc nhựa
tổng hợp.
+ 28

Phân loại cáp điện

 Theo số lõi: một, hai, ba hay bốn lõi, thông thường cáp cao áp
chỉ có một lõi.

 Theo vật liệu cách điện: giấy cách điện (có tẩm hay không
tẩm), cách điện cao su hay nhựa tổng hợp và cách điện tổ hợp.

 Theo mục đích sử dụng: cáp điện (hạ, trung và cao áp), ngoài
ra còn có cáp âm thanh và cáp thông tin.

 Theo lĩnh vực sử dụng: cáp dùng cho hàng hải, hàng không,
dầu mỏ, hầm mỏ, trong nước hay cho các thiết bị di chuyển
(cần cẩu, cần trục...)

You might also like