You are on page 1of 24

Chất lượng ĐiỆn NĂNG

Chất lượng điện năng


• Chất lượng sản phẩm điện được đánh
giá bằng các chỉ tiêu cơ bản là
– độ ổn định điện áp
– độ ổn định tần số
– sóng hài trong hệ thống điện
– độ tin cậy cung cấp điện

2
Chất lượng điện năng
• Chất lượng sản phẩm điện được đánh
giá bằng các chỉ tiêu cơ bản là
– độ ổn định điện áp
– độ ổn định tần số
– sóng hài trong hệ thống điện
– độ tin cậy cung cấp điện

3
Chỉ tiêu về điện áp và tần số
– Về điện áp:
– Trong điều kiện bình thường, độ lệch điện áp cho
phép trong khoảng ± 5% so với điện áp danh định
của lưới điện và được xác định tại vị trí đặt thiết bị đo
đếm điện hoặc tại vị trí khác do hai bên thỏa thuận.
– Đối với lưới điện chưa ổn định sau sự cố, độ lệch
điện áp cho phép từ +5% đến -10%;
– Về tần số:
– Trong điều kiện bình thường, độ lệch tần số hệ thống
điện cho phép trong phạm vi ± 0,2Hz so với tần số
danh định là 50Hz.
– Đối với lưới điện chưa ổn định sau sự cố đơn lẻ, độ
lệch tần số cho phép là ± 0,5Hz.

4
Chỉ tiêu về độ tin cậy cung cấp điện
• SAIDI được tính bằng tổng thời gian mất điện của các Khách
hàng sử dụng điện và các Đơn vị phân phối và bán lẻ điện
mua điện của Đơn vị phân phối điện trong một quý chia cho
tổng số Khách hàng sử dụng điện và các Đơn vị phân phối và
bán lẻ điện mua điện của Đơn vị phân phối điện trong quý đó,
theo công thức sau: n

åT K i i

• Trong đó:
SAIDI j = i=1
K
– Ti: Thời gian mất điện lần thứ i kéo dài trên 5 phút trong quý j;
– Ki: Số Khách hàng sử dụng điện và các Đơn vị phân phối và bán
lẻ điện mua điện của Đơn vị phân phối điện bị ảnh hưởng bởi lần
mất điện thứ i trong quý j;
– K: Tổng số Khách hàng sử dụng điện và các Đơn vị phân phối và
bán lẻ điện mua điện của Đơn vị phân phối điện trong quý j.

5
Chỉ tiêu về độ tin cậy cung cấp điện
• SAIFI được tính bằng tổng số lần mất điện
của Khách hàng sử dụng điện và các Đơn vị
phân phối và bán lẻ điện mua điện của Đơn vị
phân phối điện trong quý chia cho tổng số
Khách hàng sử dụng điện và các Đơn vị phân
phối và bán lẻ điện muan điện của Đơn vị phân
j =
phối điện trong SAIFI
quý đó, Ktheo công thức sau:

• Trong đó:
– n: số lần mất điện kéo dài trên 5 phút trong quý j;
– K: Tổng số khách hàng trong quý j của Đơn vị
phân phối điện.
6
Chỉ tiêu về độ tin cậy cung cấp điện
• MAIFI được tính bằng tổng số lần mất điện
thoáng qua của Khách hàng sử dụng điện và các
Đơn vị phân phối và bán lẻ điện mua điện của
Đơn vị phân phối điện trong quý chia cho tổng số
Khách hàng sử dụng điện và các Đơn vị phân
phối và bán lẻ điện mua điện của Đơn vị phân
phối điện trong quý đó, theo
m công thức sau:
MAIFI j =
K
• Trong đó:
– m: số lần mất điện thoáng qua trong quý j;
– K: Tổng số Khách hàng sử dụng điện và các Đơn vị
phân phối và bán lẻ điện mua điện của Đơn vị phân
phối điện trong quý j.

7
Chỉ tiêu về sóng hài hệ thống điện

• Tổng độ biến dạng sóng hài (THD) là tỷ


lệ của giá trị điện áp hiệu dụng của sóng
hài với giá trị hiệu dụng của điện áp cơ
bản, biểu diễn bằng đơn vị phần trăm (%)
• Trong đó:
– THD: Tổng độ biến dạng sóng hài của điện
áp;
– ViCấp điện áp phần
: Thành điện
Tổng dạng tại
biến áp sóng sóng
hài hài bậcriêng
Biến dạng i; lẻ
– V1: 110kV
Thành phần điện3,0% áp tại tần số cơ1,5%
bản
(50Hz).
Trung và hạ áp 6,5% 3,0%

8
Chỉ tiêu về sóng hài hệ thống điện

• Tổng độ biến dạng sóng hài (THD) là tỷ


lệ của giá trị điện áp hiệu dụng của sóng
hài với giá trị hiệu dụng của điện áp cơ
bản, biểu diễn bằng đơn vị phần trăm (%)
• Trong đó:
– THD: Tổng độ biến dạng sóng hài của điện
áp;
– ViCấp điện áp phần
: Thành điện
Tổng dạng tại
biến áp sóng sóng
hài hài bậcriêng
Biến dạng i; lẻ
– V1: 110kV
Thành phần điện3,0% áp tại tần số cơ1,5%
bản
(50Hz).
Trung và hạ áp 6,5% 3,0%

9
Chất lượng điện năng
• Chất lượng điện năng bị ảnh hưởng bởi:
– Sự cố trên hệ thống: Ngắn mạch, chạm đất ...
– Nhiễu loạn tải: Sóng hài, Mất cân bằng
– Sét
• Chất lượng điện năng được phân làm 2 dạng:
– Biến đổi trạng thái ổn định: Điều chỉnh điện áp, biến dạng sóng
hài và F
– Nhiễu loạn: Transient, Sags / Swells, Interruptions.
• Các dao động điện áp gây nên các ảnh hưởng: Nhấp nháy
ánh sáng; hoạt động điều khiển đối với hệ thống điều khiển
dựa trên góc điện áp; ngắt hoặc gia tốc tức thời đối với mô-tơ;
làm hư hại các thiết bị điện như là máy tính, máy in, copy và
các thành phần của thiết bị viễn thông; biến động tốc độ nhỏ
trong mô-tơ chạy máy dệt…
• Nâng cao chất lượng điện năng từ phái khách hàng: Tăng
mức độ chịu đựng của thiết bị, ổn định điện áp và cải thiện
khả năng chống đỡ của hệ thống sử dụng điện…

10
Giảm tổn thất điện năng
– Bù công suất phản kháng:
• Các hộ tiêu thụ trong hệ thống điện hầu hết đều mang tính điện
cảm, có nghĩa là cần một lượng công suất phản kháng nhất định
để làm việc. Dòng công suất phản kháng truyền tải qua các
phần tử của mạng lưới điện, cũng như công suất tác dụng, gây
ra tổn thất công suất và tổn thất điện năng
• Giải pháp này nhằm giảm lượng Q truyền tải trên lưới điện. Cụ
thể là: đặt các thiết bị bù để giảm Q tiêu thụ tại điểm đặt bù.
– Giảm trị số R: để giảm R có thể dùng các giải pháp:
• Dùng cáp đồng thay cho cáp nhôm.
• Tăng tiết diện dây dẫn.
• Chọn tiết diện dây theo Jkt (dây sẽ lớn hơn và R nhỏ hơn khi
chọn theo các phương pháp khác).
• Lắp đặt thêm đường dây
• Lắp đặt thêm trạm biến áp (chú ý đến vận hành kinh tế)

11
Hệ số công suất

12
Ý nghĩa của việc tăng hệ số công suất
• Nâng cao hệ số công suất là một trong những biện pháp
quan trọng để tiết kiệm điện năng.
• Để tránh truyền tải một lượng Q lớn trên đường dây, các
thiết bị bù được đặt ở gần phụ tải để cung cấp Q trực
tiếp cho phụ tải và được gọi là bù công suất phản
kháng, làm nâng cao hệ số công suất cosφ.
• Việc nâng cao hệ số công suất đưa đến các hiệu quả:
– Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện, do

– Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện,DPdo= P U+ Q P.R
2 2

Q.X R
U 2

– Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp

P 2 + Q2
I=
3U
13
Phân loại bù
• Phân loại theo mục đích
– Bù kỹ thuật (bù cưỡng bức) là bù Q để đảm bảo cân
bằng công suất trong hệ thống điện.
– Bù kinh tế được tiến hành sau bù kỹ thuật nhằm mục
đích giảm tổn thất công suất và tổn thất điện năng.
• Phân loại theo vị trí đặt bù
– Bù tập trung ở một số điểm trên trục chính trung áp:
công suất bù có thể lớn, dễ thực hiện điều khiển các
loại. Giá thành đơn vị bù rẻ vì dùng tụ trung áp và vì
công suất đơn vị lớn. Việc quản lý và vận hành dễ
dàng.
– Bù phân tán ở các hộ tiêu thụ công nghiệp: giảm
được tổn thất công suất và tổn thất điện năng nhiều
hơn vì bù sâu hơn. Giá thành đơn vị bù cao hơn bù
tập trung.

14
Các giải pháp bù hệ số công suất
• Các giải pháp bù cosφ tự nhiên:
– Thay động cơ thường xuyên non tải bằng
động cơ có công suất bé hơn.
– Giảm điện áp cho những động cơ làm việc
non tải.
– Hạn chế động cơ chạy không tải.
– Dùng dộng cơ đồng bộ thay thế động cơ
không đồng bộ
– Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.
– Thay thế những máy biến áp làm việc non tải
bằng những máy biến áp dung lượng nhỏ
hơn.

15
Các giải pháp bù hệ số công suất
• Các giải pháp bù cosφ tự nhiên:
– Thay động cơ thường xuyên non tải bằng
động cơ có công suất bé hơn.
– Giảm điện áp cho những động cơ làm việc
non tải.
– Hạn chế động cơ chạy không tải.
– Dùng dộng cơ đồng bộ thay thế động cơ
không đồng bộ
– Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.
– Thay thế những máy biến áp làm việc non tải
bằng những máy biến áp dung lượng nhỏ
hơn.

16
Các giải pháp bù hệ số công suất
• Các thiết bị bù: Thiết bị để phát Q thường dùng trên lưới
điện là máy bù và tụ bù. Máy bù hay còn gọi là máy bù
đồng bộ và tụ bù. Máy bù thường chỉ dùng ở các trung
tâm điện để duy trì ổn định cho hệ thống điện. Tụ bù
dùng cho lưới điện xí nghiệp, dịch vụ và dân dụng. Mục
đích bù cosφ cho xí nghiệp sao cho cosφ lớn hơn 0,9.
Tụ có thế nối tiếp hay song song vào mạng điện.
• Bù dọc: mắc nối tiếp tụ vào đường dây, biện pháp này
nhằm cải thiện thông số đường dây, giảm tổn hao điện
áp. Lúc này thông số đường dây:
Z R j X X
L C

• Bù ngang: mắc song song tụ vào đường dây, có nhiệm


vụ cung cấp Q vào hệ thống, làm nâng cao điện áp cũng
như cosφ. Dễ thấy lúc này tổn thất điện áp giảm xuống:
U P.R Q Q .X/U bù

17
Bù hệ số công suất cho xí nghiệp
• Công suất cần bù cho xí nghiệp để nâng hệ số công
suất từ cosφ1 lên hệ số công suất cosφ2:
Qbù P tg 1 tg 2
• Các vị trí có thể đặt tụ bù trong mạng điện xí nghiệp:
– Đặt tụ bù phía cao áp xí nghiệp: tuy giá tụ cao áp rẻ nhưng
chỉ giảm tổn thất điện năng từ phía cao áp ra lưới.
– Đặt tụ bù tại thanh cái hạ áp của trạm biến áp xí nghiệp
giúp giảm điện năng trong trạm biến áp.
– Đặt tụ bù tại các tủ động lực: làm giảm được tổn thất điện
áp trên đường dây từ tủ đến trạm phân phối và trong trạm.
– Đặt tụ bù cho tất cả các động cơ: phương pháp này có lợi
nhất về giảm tổn thất điện năng nhưng tăng chi phí đầu tư,
vận hành và bảo dưỡng tụ.

18
Bù hệ số công suất cho xí nghiệp
• Trong thực tế việc tính toán phân bố bù tối ưu cho xí
nghiệp là phức tạp và tùy theo quy mô và kết cấu lưới
điện xí nghiệp có thể được thực hiện theo kinh nghiệm
như sau:
– Với một xưởng sản xuất hoặc xí nghiệp nhỏ nên tập trung
tụ bù tại thanh cái hạ áp của trạm biến áp xí nghiệp.
– Với xí nghiệp loại vừa có 1 trạm biến áp và một số phân
xưởng công suất khá́ lớn cách xa trạm nên đặt tụ bù tại
các tủ phân phối phân xưởng và̀ tại cực các động cơ có
công suất lớn (vài chục kW).
– Đối với xí nghiệp có quy mô lớn gồm nhiều phân xưởng
lớn, có trạm phân phối chính và các trạm phân xưởng.
Việc bù thường thực hiện tại tất cả̉ các thanh cái hạ áp
của trạm phân xưởng.
– Đôi khi có thể thực hiện bù cho cả cao và hạ áp tùy vào
giá thành của tụ.

19
Bù kinh tế

• Z: Hàm chi phí tính toán của việc đặt bù. Hàm mục tiêu  tối
thiểu hoá chi phí Z
• Trong đó
– Chi phí liên quan đến vốn đầu tư : Z1=(akh+ahq)k0.Qbù
– Chi phí tổn thất điện năng của TB bù: Z2=ΔP0. Qbù.T.C
– Chi phí tổn thất điện năng của lưới điện sau bù:
(Q - Q bù )2
Z3 = R.t .C
U 2
• akh,ahq: hệ số khấu hao và hệ số hiệu quả
• k0: giá tiền đơn vị công suất đặt bù (đ/kVAr)
• Qbù: Dung lượng đặt bù (kVAr)
• ΔP0:: Suất tổn hao công suất tác dụng trong thiét bị bù
• T: thời gian vận hành thiết bị bù
• C: chi phí điện năng

20
Bù kinh tế mạng hạ áp

• Mạng hình tia

• Dung lượng bù tại nhánh thứ i:


R td
Qbi = Qi - (QS - QbS )
Ri
• Ri: điện trở của từng nhánh
• Rtd: điện trở tương đương của mạng điện
• QΣ: công suất phản kháng tiêu thụ tổng của toàn mạng
hình tia
• Qi: công suất phản kháng tiêu thụ tại nút i
• QbΣ: công suất bù tổng

21
Bù kinh tế

• Ví dụ: Hãy phân phối dung lượng bù


cho mạng điện hạ áp 380V như hinh
vẽ

22
Bù kinh tế mạng hạ áp

• Mạng liên thông

• Dung lượng bù tại vị trí Qm


n n
R tdm
Qbm = Qm - (åQi - åQbi )
Rm
• Rm: điện trở củai=m
nhánhi=mm
• Rtdm: điện trở tương đương giữa nhánh m và phần
mạng còn lại từ nút m đến nút n
• Qbm: Dung lượng bù đặt tại vị trí Qm
• Qi: công suất phản kháng tiêu thụ tại nút i

23
Bù kinh tế

• Ví dụ: Hãy phân phối dung lượng bù


300kVAr cho mạng điện hạ áp với
R1=R2=R3=0,04Ohm, R12=0,02Ohm,
Q1=200kVAr, Q3=200kVAr

24

You might also like