You are on page 1of 17

Pha tối của sự quang hợp bao gồm sự

cố định CO2, vào chu trình Calvin để


tạo ra đường, là một chuỗi những
phản ứng xảy ra trong stroma do
enzyme xúc tác. Những phản ứng
này cần năng lượng từ ATP và
NADPH.
1. Chu trình Calvin:
*Sự cố định CO2:
RuBP+ CO2+ H2O Acid-3-phosphoglycreic

*Khử Acid phosphoglyceric:


3-PGA+ATP 1,3-PGA+ADP
1,3-PGA+ NADPH
Aldehydphosphoglyceric+ NADP G-3-P

*Tái tạo RuBP:


2. Nhận xét:
 Sản phẩm đầu tiên của sự cố định CO2 là
một hợp chất 3C( 3-phosphoglycerate) do đó
những thực vật quang hợp theo con đường này
gọi là thực vật C3.
 Chất đường đầu tiên của sự quang hợp chu
trình Calvin là Triose- phosphoiate: 3-
phosphoglyceraldehyd.
 Pt tổng quát của sự quang hợp:
6CO2+ 12H2O C6H12O6+ 6O2+ 6H2O
V. QUANG HỢP Ở NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM:
1.Quang hô hấp( hô hấp sáng):
 Thường gặp ở thực vật C3, thải CO2 ngoài sáng
mạnh hơn trong tối, có nồng độ O2 cao hơn nhiều
so với CO2.
 O2 là chất kìm hãm cạnh tranh với CO2, enzyme
Rubisco gắn CO2 vào RuBP cũng có khả năng oxy
hóa RuBP bởi O2.
 Không tạo ra ATP, quang hô hấp làm mất 50%
CO2 được cố định bởi chu trình Calvin và như vậy
hiệu suất quang hợp giảm nhiều.
- Sống trong điều kiện khí hậu ôn hòa: Ánh
sáng, nhiệt độ, CO2 và O2 bình thường
- Cố định CO2 theo chu trình Canvin (C3)
2. Quang hợp ở thực vật C4

Ngô Mía Rau dền


- Sống trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, cấu
trúc lá có tế bào bao bó mạch. Có cường độ
quang hợp cao nên có năng suất cao
CẤU TRÚC LÁ THỰC VẬT C4
 Gồm đa số cây một lá mầm như mía, bắp, cao
lương, cỏ tranh, cỏ ống… và một ít cây 2 lá
mầm. Sự cố định CO2 của khí quyển được thực
hiện nhờ PEP.
 PEP+ CO2+ H2O Oxaloacetate+ Pi
 Phản ứng xảy ra trong những tế bào lục mô
của lá cây. Các acid 4 carbon được tạo ra( acid
Oxaloacetic, acid malic…) nhanh chóng
chuyển đến tế bào chu thằng có chứa lục lạp.
 Quá trình cố định CO2 diễn ra 2 lần

+ Lần 1 lấy CO2 từ không khí và khử CO2


thành AM diễn ra ở lục lạp tế bào mô giậu.

+ Lần 2 cố định CO2 trong chu trình Calvin


thành các hợp chất hữu cơ diễn ra trong
lục lạp tế bào bao bó mạch.
DỨA XƯƠNG RỒNG THANH LONG

Sống ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài.


Vì lấy được ít nước nên để tránh mất nước do
thoát hơi nước, cây đóng khí khổng vào ban
ngày mở vào ban đêm để nhận CO2.
Cố định CO2 ở
thực vật CAM

Thực vật CAM quá trình cố định CO2 diễn ra 2


lần
+ Lần 1 lấy CO2 từ không khí và khử CO2 thành AM diễn ra vào
ban đêm
+ Lần 2 Cố định CO2 trong chu trình Canvin chất
hữu cơ diễn ra vào ban ngày
Quá trình cố định CO2 ở thực vật C4 và
thực vật CAM có gì giống và khác nhau?

Tế bào
mô giậu
Đêm

Tế bào
bao bó mạch Ngày
Chu trình
Hatch -
Slack

Tại sao có tên


gọi Thực vật
Cố định
C3, C4 và CAM? CO2 ở
thực vật
CAM
Điểm so sánh C3 C4 CAM

Điều kiện Sống chủ yếu ở Sống ở vùng khí Sống ở vùng sa
sống vùng ôn đới, á hậu nhiệt đới. mạc, điều kiện khô
nhiệt đới. hạn kéo dài.
Hình thái giải - Lá bình thường - Lá bình thường - Lá mọng nước
phẫu lá - Có một loại lục - Có 2 loại lục lạp - Có một loại lục
lạp ở tế bào mô ở tế bào mô dậu và lạp ở tế bào mô dậu.
dậu. tế bào bao bó mạch.
Cường độ Trung bình Cao Thấp
quang hợp
Nhu cầu nước Cao Thấp, bằng 1/2 thực Thấp
vật C3
Hô hấp sáng Có Không Không

Năng suất sinh Trung bình Cao Thấp


học

You might also like