You are on page 1of 21

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

-KHOA Y DƯỢC

THUYẾT TRÌNH:KHÁNG SINH


CA 1 nhóm 2 chiều thứ 6 :
Vũ Thị Ngọc Anh
Trần Xuân Bách
Độ Thị Châm
Lê Trần Đạt
Nguyễn Công Đức
Nội Dung

 Kháng sinh tác động lên thành vách


 Kháng sinh tác động lên màng
 Kháng sinh ức chế tổng hợp acid folic
 Kháng sinh tác động lên AND và quá trình nhân lên của vi khuẩn
 Kháng sinh ức chế tổng hợp protein
I. Kháng sinh tác dụng lên vách TB
I. Beta-lactam
Cơ chế: tạo phức bền vững với transpeptidase→ức chế giai đoạn tạo liên kết ngang giữa các
peptidoglycan→ ức chế tạo vách vi khuẩn, làm ly giải hoặc biến dạng vi khuẩn .

Nhóm TDKMM Phân nhóm Phổ tác dụng Chỉ định


- Dị ứng
- Buồn nôn, nôn, đau - Cầu khuẩn Gr(+): tụ - Lậu, giang mai
vùng thượng vị, mẩn cầu; liên cầu; phế (Benzathin Penicilin)
ngứa, tiêu chảy. (ở cầu
1. liều cao) Penicilin G
- Khi tiêm có thể gây
- Bệnh thấp tim do
Penicillin mẩn ngứa, mày đay, - Cầu khuẩn Gr(-): liên cầu
Penicilin V
phù mạch, viêm thận lậu cầu; não mô cầu (Procain Penicilin)
phù, giảm bạch cầu
trung tính, nặng gây - Xoắn khuẩn Giang - Nhiễm khuẩn nặng
sốc phản vệ, tử vong mai do cầu khuẩn Gr(+)
- Kháng thuốc hoặc não mô cầu
I. Kháng sinh tác dụng lên vách TB
I. Beta-lactam
Nhóm TDKMM Phân nhóm Phổ tác dụng Chỉ định

- Dị ứng - Nhiễm khuẩn đường


- Buồn nôn, nôn, đau - Bằng phổ của hô hấp trên: Viêm
vùng thượng vị, mẩn Penicillin A: Penicillin G + vi xoang, viêm tai giữa,
ngứa, tiêu chảy. (ở viêm phế quản cấp và
liều cao)
khuẩn Gram(-) mạn...
1. - Ampicillin
- Khi tiêm có thể gây
Penicillin mẩn ngứa, mày đay, - Chủng tiết ra beta- - Nhiễm khuẩn tiết niệu
phù mạch, viêm thận - Amoxicillin lactamase (kết hợp không biến chứng do
phù, giảm bạch cầu sulbactam hay acid E. coli, Enterobacter
trung tính, nặng gây clavulanic)
sốc phản vệ, tử vong - Nhiễm khuẩn tiêu
- Kháng thuốc hóa, nhiễm khuẩn
huyết
I. Kháng sinh tác dụng lên vách TB
I. Beta-lactam
Nhóm TDKMM Phân nhóm Phổ tác dụng Chỉ định
Các bệnh VK Gr(+) tiết
- Dị ứng Penicillin M: ra penicilinase nhất là
- Buồn nôn, nôn, đau - Methicilin VK Gr(+), nhất là liên cầu khuẩn:
vùng thượng vị, mẩn - Oxacilin tụ cầu vàng kháng - Viêm màng trong tim
ngứa, tiêu chảy. (ở liều - Cloxacilin thuốc - Viêm tủy xương
1. cao) ... - Nhiễm khuẩn da và mô
- Khi tiêm có thể gây mềm
Penicillin mẩn ngứa, mày đay,
phù mạch, viêm thận
phù, giảm bạch cầu Penicillin kháng
trung tính, nặng gây sốc trực khuẩn mủ
phản vệ, tử vong xanh: - Pseudomonas
- Kháng thuốc - Carbenicilin Nhiễm khuẩn bệnh viện
- Ticarcilin - Enterobacter
- Temocilin
I. Kháng sinh tác dụng lên vách TB
I. Beta-lactam
Nhóm TDKMM Phân nhóm Phổ tác dụng Chỉ định
- Nhiễm khuẩn thông
- Có các dấu hiệu - Thế hệ 1: thường
phát ban kèm theo Chủ yếu Gr(+),
sốt hoặc không không kháng - Nhiễm khuẩn hô
kèm sốt. được Beta-
- Xuất hiện tình
hấp tai mũi họng
2. trạng tăng bạch Cephalosporin lactamase
Cephalosporin cầu ái toan. thế hệ 1,2 - Nhiễm khuẩn tiết
- RL tiêu hóa: nôn, - Thế hệ 2: niệu, sinh dục
buồn nôn, tiêu Trên Gr(+) giảm,
chảy,... nhưng mạnh hơn - Nhiễm khuẩn da,
- Các phản ứng dị trên Gr(-), kháng mô mềm, xương
ứng Beta-lactamase răng
- Độc với thận
I. Kháng sinh tác dụng lên vách TB
I. Beta-lactam
Nhóm TDKMM Phân nhóm Phổ tác dụng Chỉ định
- Thế hệ 3: mở rộng Nhiễm khuẩn nặng do vi
- Có các dấu hiệu trên Gr(-), giảm trên khuẩn đã kháng
cephalosporin thế hệ I, II
phát ban kèm Gr(+), kháng Beta- - Viêm màng não, áp xe
theo sốt hoặc Cephalosporin lactamase tốt hơn não
không kèm sốt. thế hệ 3,4 - Nhiễm khuẩn huyết
- Xuất hiện tình - Thế hệ 4: trên Gr(+) - Viêm màng trong tim
2. trạng tăng bạch như thế hệ 1, mạnh - Nhiễm khuẩn hô hấp
Cephalosporin cầu ái toan. hơn nữa trên Gr(-), nặng
- Nhiễm khuẩn tiêu hóa,
- RL tiêu hóa: kháng Beta-lactamase đường mật, sinh dục
nôn, buồn nôn, mạnh
tiêu chảy,...
- Các phản ứng dị Chỉ dùng khi bị nhiễm
ứng Cephalosporin khuẩn da và tổ chức
- Độc với thận thế hệ 5 dưới da có biến
chứng
I. Kháng sinh tác dụng lên vách TB
I. Beta-lactam
Nhóm TDKMM Phổ tác dụng Chỉ định
- Dị ứng - Bệnh nhiễm trùng nặng

3. - Rối loạn tiêu hóa - Bệnh nhân bị kháng các


Carbapenem Phổ tác dụng rộng thuốc kháng sinh khác
- Ngoài ra có hạ huyết
áp, trống ngực,..

4. - Dị ứng Điều trị nhiễm khuẩn


Monobactam Phổ tác dụng hẹp: Gr (-) Gr (-) đa kháng thuốc ở
- Rối loạn tiêu hóa bệnh viện
I. Kháng sinh tác dụng lên vách TB

II. Glycopeptid: Vancomycin


Cơ chế Phổ tác dụng TDKMM Chỉ định
- Viêm tĩnh mạch - Viêm ruột kết mạc giả,
diệt vi khuẩn ở đường
Cản trở bằng cách Phổ hẹp - Dị ứng tiêu hóa bằng đường
thêm vào các tiểu Gram (+) bao gồm uống
đơn vị tạo vách tụ cầu, liên cầu, phế - Giảm thính lực, có thể
mới (muramyl cầu và vi khuẩn kị gây điếc - Đường tiêm truyền trị
pentapeptides) khí Clostridium các nhiễm khuẩn nặng:
- Có thể gây độc tính nhiễm khuẩn đường hô
trên thận hấp trên; nhiễm khuẩn
máu,…
I. Kháng sinh tác dụng lên vách TB
III. Polypeptid: Bacitracin
Cơ chế Phổ tác dụng TDKMM Chỉ định
Ngăn cản các tiểu - Các bệnh ngoài da do vi
đơn vị của vách nối - Chủ yếu Gr(+): - Độc với thận khuẩn nhạy cảm,
vào khung bằng cách tụ cầu, liên cầu - Bệnh về mắt: chắp, viêm
ức chế tái tạo chất - Phản ứng quá kết mạc cấp và mạn, loét
vận chuyển của lipid - Ít tác dụng Gr(-) mẫn: phát ban và giác mạc, viêm giác mạc,
màng tế bào phản vệ viêm túi lệ.

IV. Nhóm Cycloserin


Cơ chế Phổ tác dụng TDKMM Chỉ định
Nhiều độc tính nên
không dùng để điều Điều trị lao kháng thuốc
trị các nhiễm khuẩn
thông thường
II. Kháng sinhTác động lên
màng :
Gắ
n
Phá vỡ Thoát các
CTM tp ra ngoài
Phospholipid
Thuốc Màng tế bào
(Cation)
Bât hoạt
nội độc tố

Cơ chế thay đổi tính thấm của màng Vi khuẩn


Polymycin

Phổ tác Tác dụng không mong muốn Chỉ định


dụng
Phổ hẹp Suy thận ,viêm ống thận,bí tiểu tiện Đường tiêm điều trị các VK gây bệnh
chỉ tác nặng như:Nhiễm khuẩn nội
dụng trên tạng,huyết,tiết niệu,sinh dục,màng não
Các VK
gram(-)

Thần kinh:rối loạn nhức đầu,rối loạn thị Đường uống điều trị nhiễm khuẩn tiêu
giác,mất phương hướng,ức chế thần hóa
kinh-cơ

Nôn,buồn nôn,tiêu chảy Dùng điều trị tại chỗ viêm da,mắt
tai,niêm mạc.
III. KHÁNG SINH ỨC CHẾ TỔNG HỢP ACID FOLIC
Co-trimoxazol

Cơ chế Phổ tác dụng Tác dụng không Chỉ định


mong muốn
 
Tác dụng lên cả  Buồn nôn, nôn,  Nhiễm
  Gr (-) và Gr (+). tiêu chảy…. khuẩn tiết
    niệu, sinh
 Nếu dùng kéo dài, dục
liều cao thì có  
nguy cơ thiếu máu  Nhiễm
hồng cầu to, giảm khuẩn tiêu
bạch cầu, tiểu cầu. hóa
   
 Viêm thận kẽ, suy  Nhiễm
thận, sỏi thận. khuẩn hô
  hấp
 Dị ứng chậm
nhưng rất nghiêm
trọng.
IV. Kháng sinh tác động lên AND và quá trình nhân lên
của vi khuẩn
1. 5-nitroimidazol
Cơ chế tác dụng

• Nhóm 5-nitroimidazol bị
khử hóa nhóm (-NO2)
thành (-NO)
 tạo thành dẫn chất trung
gian độc hại với tế bào, các
dẫn chất này liên kết cộng hóa
trị với ADN, phá vỡ cấu trúc
xoắn của nó
IV. Kháng sinh tác động lên AND và quá trình nhân
lên của vi khuẩn
1. 5-nitroimidazol

Phổ tác dụng Chỉ định Tác dụng KMM Thận trọng

• Vk kỵ khí, • Nhiễm khuẩn răng • Rối loạn tiêu • không uống rượu
các đơn miệng hóa: nôn, buồn trong vòng 3 ngày
bào: amip, • Nhiễm khuẩn HP nôn khi điều trị với
trùng roi • Nhiễm khuẩn tiết •  TKTW (nặng- metronidazole
âm đạo niệu, âm đạo hiếm gặp): co
• Điều trị nhiễm đơn giật, mất điều
bào hòa, bệnh não.
• Cai rượu
IV. Kháng sinh tác động lên AND và quá trình
nhân lên của vi khuẩn
2. Quinolon

Cơ chế tác dụng

• Ức chế ADN
gyrase làm ngăn
cản quá trình tổng
hợp ADN của VK

• Ngoài ra còn tác dụng


lên cả ARNm ức chế
tổng hợp protein của
VK
IV. Kháng sinh tác động lên AND và quá trình nhân
lên của vi khuẩn
2. Quinolon

Phổ tác dụng Chỉ định Tác dụng KMM Thận trọng
• Thế hệ 1: • Viêm bàng • Đau đầu, chóng • Dị dạng khớp
gram(-) nhưng quang, niệu mặt, buồn nôn, ở động vật
hoạt phổ yếu đạo, sỏi đường nôn, co giật… non khi dùng
niệu, nhiễm ngừng thuốc sẽ quinolon liều
• Thế hệ 2: khuẩn hoặc sau hết. lớn
gram(-) mở phẫu thuật • Gây viêm gân:  Không dùng
rộng hơn • Viêm đường thường gặp thuốc cho trẻ
• Thế hệ 3: hô hấp, viêm người trên 60t, <16t vì sợ ảnh
gram(+) phổi cộng nam bị nhiều hưởng có hại cho
đồng hơn. Khi có dấu sự phát triển của
• Viêm xương hiệu viêm gân trẻ
khớp, viêm phải ngừng dùng
màng não thuốc ngay
• Viêm PQ mạn
V. Nhóm kháng sinh
ức chế protein
 Các kháng sinh tác dụng lên tiểu phần 30S:
• Nhóm Tetracyclin
• Nhóm Aminoglycoside
 Các kháng sinh tác dụng lên tiểu phần 50S:
• Nhóm Macrolid
• Nhóm Lincosamid
• Nhóm Phenicol
Nhóm kháng Đích tác Cơ chế Phổ tác dụng Tác dụng không Chỉ định Chống chỉ định
sinh dụng mong muốn

nhóm Tiểu phần - Cản trở tạo Phổ hẹp, chủ Độc thận - Nhiễm khuẩn nặng Mẫn cảm với các
Aminoglycosid 30S của phức hợp đầu yếu trên gram Độc thính giác do vk gram (-) kháng sinh trong nhóm
ribosom - Gây đọc mã (-) - Nhiễm khuẩn Tổn thương thần kinh
sai Trên gram(+) đường tiêu hóa do thính giác
-> cản trở tạo kém penicillin clostridium Bệnh suy thận tiến
protein hoặc triểu
làm vk tạo
protein không
có chức năng
Nhóm gắn vào tiểu rất rộng, cả -buồn nôn, nôn, - Nhiễm khuẩn Mẫn cảm với các
Tetracyclin phần 30S của gram (+) và tiêu chảy đường hô hấp do vi kháng sinh trong nhóm
Ribosom Ức gram (+), hiếu -Dị ứng, mề đay khuẩn nội bào Phụ nữ mang thai và
chế gắn khí lẫn kỵ khí. -Làm chậm phát - Bệnh Lyme trẻ em dưới 8 tuổi
aminoacyl– Không tác triển răng và xương - Nhiễm trùng
ARNt vào vị trí dụng lên nấm ở trẻ em đường sinh dục do
tiếp nhận trên và virus - Độc gan và thận Chlamydia
phức hợp - Nhiễm Rickettsia
ARNm-
ribosom
Nhóm Đích tác Cơ chế Phổ tác dụng Tác dụng không mong Chỉ định Chống chỉ định
Macrolid dụng muốn

Nhóm Tiểu gắn vào phổ hẹp, chủ gây buồn nôn, nôn, đau Nhiễm khuẩn nhẹ và vừa Mẫn cảm với
Macrolid phần tiểu phần yếu lên gram bụng, tiêu chảy trên đường hô hâp, mô các kháng sinh
50S của 50S của (+), tác dụng Độc thính giác có phục mềm, tiết niệu,… trong nhóm
ribosom ribosom yếu lên 1 số hồi Bệnh nhân viêm
ngăn cản gram (-) khác Loạn nhịp tim (hiếm) gan
quá trình như H.
chuyển influenzae và
peptidyl – N.
ARNt từ vị meningitidis
trí nhận
Nhóm chủ yếu trên - Gây viêm ruột kết mạc nhiễm khuẩn tụ cầu, phế Mẫn cảm với
sang vị trí
Lincosamid vk gram (+) ưa khi dùng dài ngày cầu, liên cầu ở các bệnh các kháng sinh
cho
khí, tác dụng - Viêm lưỡi, miệng, nhân dị ứng B-lactam trong nhóm
tốt trên vk kị viêm thực quản Bệnh trứng cá
khí - Viêm tĩnh mạch, hạ Nhiễm khuẩn ở các vùng
huyết áp, rối loạn nhịp mô khác nhau
tim
- Dị ứng: ban da, nổi
mẩn
Nhóm Đích tác Cơ chế Phổ tác Tác dụng không Chỉ định Chống chỉ định
kháng dụng dụng mong muốn
sinh
nhóm Tiểu phần - ức chế phản sinh kìm - Suy tủy - Nhiễm khuẩn - Với người có tiền
Phenicol 50S của ứng chuyển khuẩn phổ - Hội chứng xanh đường tiêu hóa: sử quá mẫnvới thuốc
ribosom peptid, ức chế rộng, gồm xám thương hàn,tả lỵ, - Không dùng điều
tạo thành liên các vk gram - Phát ban, buồn … trị nhiễm khuẩn
kết peptid -> (+) và (-), có nôn - Viêm màng não thông thường khi
ngăn gắn them thể diệt - Thiếu máu, do vk gram (-) không có chỉ định
acid amin vào khuẩn ở giảm hồng cầu - Dùng tại chỗ
chuỗi peptid -> nồng độ cao lưới điều trị ở da, mắt
gián đoạn tổng với các vi - Mề đay, ban da
hợp protein khuẩn có độ Các phản ứng
nhạy cảm quá mẫn
cao

You might also like