You are on page 1of 50

PGS.TS.

HỒ THANH PHONG
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐHQT
(ĐHQG-HCM)

BÁO CÁO TẠI TỈNH AN GIANG


THÁNG 7 2017

1
Mức độ
Từ Industry 1.0 đến Industry 4.0
phức tạp
Cách mạng công Cách mạng công Cách mạng công Cách mạng công
nghiệp thứ 1 nghiệp thứ 2 nghiệp thứ 3 nghiệp thứ 4
sản xuất hàng loạt Trên cơ sở sử dụng Trên cơ sở sử dụng
Các dụng cụ sản xuất
lớn, khái niệm phân kỹ thuật điện tử, các Không gian
cơ khí xuất phát từ công lao động, sử điều khiển.
CNTT và sản xuất tự
máy hơi nước dụng năng lượng điện động

Băng chuyền tự Bộ Điều khiển lập ?


Máy dệt cơ đầu tiên động đầu tiên trình đầu tiên,1969
trên thế giới 1784 trong lò sát sinh,
Cincinati, 1870

Thời gian

Hình 1. Giới thiệu về mốc thời gian và mốc đánh dấu các cuộc Cách mạng Công nghiệp
2
Source : engineersjournal.ie
CMCN 1.0

Hình 2: Nhà may dệt hơi nước đầu tiên ở Anh


3
CMCN 2.0

Hình 3: Dây chuyền lắp ráp Auto đầu tiên trên thế giới (hãng Ford, model T)
4
CMCN 3.0

Hình 4: Dây chuyền đóng chai tự động của nhà máy bia Heineken 5
CMCN 4.0
Y tế thông minh

Không gian sống thông minh

Các loại cảm biến Giao thông thông minh

Hình 5: Hệ thống Điều khiển học CPS. Nguồn (http://museodeelectronica.blogspot.com/p/sistemas- 6


cyber-fisicos.html)
Cách mạng Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0)

Cách mạng Công nghiệp 4.0 liên quan đến


Internet kết nối vạn vật. Con người, máy
móc, thiết bị, công việc được kết nối mọi
nơi để sinh ra sản phẩm hay dịch vụ mới.
Trong khái niệm mới này nhà ở, trường
học, nhà máy, doanh nghiệp, hệ thống
logistics, cơ quan công quyền truyền thống
... được chuyển đổi thành đối tượng thông
minh hơn.

7
“Chúng ta đang tiến tới một cuộc cách
mạng công nghệ, công nghiệp làm thay
đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc
và cách thức giao tiếp. Xét về phạm vi,
mức độ và tính phức tạp, sự dịch chuyển
này không giống với bất kỳ điều gì mà
con người từng trãi qua”.

GS. Klaus Schwab

8
Industry 4.0
KG ĐIỀU KHIỂN BIG DATA

- Bảo vệ và bảo mật Điện toán


tốt đám mây - Khách hàng & Nhà cung
- Vòng đời sp dài
cấp gần gũi
- Linh hoạt
CẢM BIẾN - Tự động hoàn toàn - Đáp ứng cao nhất các
HỆ THỐNG - Các máy, thiết bị nối yêu cầu khác nhau
- Độ tin cậy cao SX TIÊN
NHÀ CUNG - Sai sót bằng 0
kết với nhau - Sản xuất theo nhu cầu
TIẾN - Máy giao tiếp với nhau
ỨNG - Có thể dò tìm
- Có thể dự đoán
ĐÁP ỨNG NHIỀU
NHẤT SỰ ĐA DẠNG
CỦA KHÁCH HÀNG

KHÁCH HÀNG

MÁY IN 3D CÔNG NGHỆ NANO ROBOT XE KHÔNG


SẢN XUẤT LINH VẬT LIỆU MỚI NGƯỜI LÁI
HOẠT. INTERNET KẾT
- - - Tự động - NỐI VẠN VẬT
Tạo mẫu nhanh Kỹ thuật tiên tiến Chi phí thấp
- Kết nối toàn - Loại bỏ hao phí - Tạo ra những sản hóa toàn - Kết nối toàn diện
diện chuỗi - Đáp ứng mọi nhu phẩm độc đáo diện - Tăng sự an toàn
cung ứng cầu
- Liên lạc trao
đổi NHÀ MÁY TƯƠNG LAI

TÀI NGUYÊN TƯƠNG LAI - Năng lượng xanh và tái sinh


- Năng lương thay thế

- NL thay thế 9
Source: http://blog.robotiq.com/
Một số dự đoán vào 2025
– 10% người dân mặc các loại quần áo kết nối với internet
– 90% người dân có thể lưu trữ dữ liệu không giới hạn và miễn phí
(có kèm quảng cáo)
– 1 nghìn tỷ cảm biến kết nối với internet
– Dược sĩ rô bốt đầu tiên ở Mỹ
– 10% kính đọc sách kết nối với internet
– 80% người dân hiện diện số trên internet
– Chiếc ô tô đầu tiên được sản xuất hoàn toàn bằng công nghệ in 3D
– Chính phủ đầu tiên thay thế điều tra dân số bằng các nguồn dữ liệu
lớn
– Chiếc điện thoại di động cấy ghép trên cơ thể người đầu tiên được
thương mại hóa
– 5% sản phẩm tiêu dùng được in bằng công nghệ in 3D
– 90% dân số sử dụng điện thoại thông minh và thường xuyên truy
cập internet

10
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CMCN 4.0

• Tác động tới tất cả lãnh vực sản xuất, dịch vụ,
giáo dục, y tế, nông nghiệp, du lịch, hành
chính, quốc phòng …
• Có thách thức những cũng có cơ hội, có tác
động tiêu cực nhưng cũng có những ảnh
hưởng tích cực.

11
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CMCN 4.0
SẢN XUẤT THÔNG MINH
• Các dây chuyền sản xuất sẽ kết hợp với nhau để sản
xuất tự động hóa đơn chiếc với mức giá thấp hơn.
• Chúng ta gọi đây là thời đại sản xuất hàng loạt sản phẩm
đơn chiếc theo nhu cầu của khách hàng (Mass
customization). Thí dụ: hàng tốt hơn, giá rẽ hơn, đẹp
hơn, phù hợp hơn, sạch hơn, phân phối nhanh hơn …
• Tự động hóa gần như hoàn toàn với máy tính kết nối,
điều khiển và Robot
• Các máy móc thiết bị đều kết nối với nhau thông qua
Internet-of-things (Internet kết nối vạn vật)
• Việc cung ứng nguyên liệu và phân phối sản phẩm cũng
thông minh hơn (Smart logistics)

• https://www.youtube.com/watch?v=1Wth74hNS8o
12
DU LỊCH THÔNG MINH
VỚI KHÁI NIỆM SHARING ECONOMY

13
KINH TẾ CHIA SẺ

14
Một số thí dụ: https://turo.com/ ; https://www.airbnb.com/ https://www.vizeat.com/
15
NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH

• Nông nghiệp 4.0


• Đầu vào: Trồng và nuôi gì thích hợp với thị trường ngày
càng khó tính? Môi trường thay đổi ? Sản lượng bao
nhiêu ? Chủng loại thế nào ?
• Đầu ra: thị trường mới, nhiều thách thức, nhiều cạnh
tranh

16
NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH

Các cảm biến có thể nhận biết và kiểm soát mọi sự thay đổi của độ ẩm, nhiệt độ,
ánh sáng
17
Thí dụ về trồng Lan Hồ điệp
• https://www.facebook.com/maivuduy/videos
/788646804628035/

18
NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH

19
NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH và BÀI TOÁN
ĐƯỢC MÙA MẤT GIÁ

• “Được mùa mất giá ! Được giá mất mùa!”: thể hiện sự
lệch pha giữa cung và cầu.
• Tại sao lệch pha này càng ngày càng diễn ra rộng, sâu,
cường độ cao hơn, tần suất cao hơn? Và chúng ta phải
giải cứu !
• Tại sao trong chuỗi giá trị sản phẩm, người nông dân lại
nhận được giá trị thấp nhất ?
• Nhu cầu sản phẩm nông nghiệp là gì ?
• Có cách gì để giảm thiểu thiệt hại và chấm dứt tình trạng
trên không?

20
Thí dụ về lệch pha

(Source: Statistics in 2014)


21
Một chuỗi giá trị sản phẩm Nông nghiệp điển hình

22
NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH
LỜI GIẢI ĐỀ NGHỊ

- Xây dựng chuỗi cung ứng cho loại sản phẩm trên cơ sở phân tích chuỗi giá trị
- Kết nối (liên kết) dọc và ngang trong chuỗi giá trị
- Thiết kế hệ thống nối kết và thông minh hơn.

23
Y TẾ THÔNG MINH

24
GIÁO DỤC THÔNG MINH
• Ảnh hưởng gì ?
• Chuẩn bị ra sao ?

25
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
TRONG CMCN 4.0
- CMCN 4.0  Giáo dục 4.0 ?

- Xã hội đòi hỏi mọi thứ phải rẽ hơn, nhanh hơn,


tốt hơn, hiệu quả hơn, lịch sự hơn …

- Hệ thống Kết nối  thông minh hơn

- Giáo dục: kết nối  sáng tạo công nghệ và khởi


nghiệp

26
GIÁO DỤC 4.0
Đặc tính Trước-1980 1980s 1990s 2000s
Giáo dục Giáo dục Giáo dục Giáo dục
1.0 2.0 3.0 4.0
Trọng tâm Giáo dục Có việc làm Tạo ra kiến thức Sáng tạo và Kiến tạo
giá trị
Chương trình Đơn ngành Liên Ngành Đa ngành “Biến ngành”
đào tạo
Công nghệ Giấy & viết Máy tính & máy Internet & Điện Internet of Things
tính xách tay thoại
Mức độ hiểu biết « Người tị nạn» «Người nhập cư» «Người bản xứ» «Công dân KTS»
về Kỹ thuật số

Giảng dạy Một chiều Hai chiều Đa chiều Không giới hạn
Trường học Lớp học trực tiếp Lớp học trực tiếp Mạng lưới Hệ sinh thái
& trực tuyến

Sản phẩm Người lao động Người lao động có Người tạo ra Nhà sáng tạo và
có kỹ năng kiến thức kiến thức Người khởi nghiệp

(nguồn trích dẫn: Johnson O. C. – NUS)


27
Kỹ năng cần có ?

28
Những Kỹ năng quan trọng

29
GIÁO DỤC THÔNG MINH
• Giải pháp:
– Chương trình đào tạo linh hoạt (Trans-disciplines)
– Phương cách đào tạo linh hoạt (nhiều hình thức
truyền thống kết hợp hiện đại; lớp học kết hợp
nghiên cứu tình huống … đào tạo trực tuyến …)
– Thúc đẩy Giảng viên nghiên cứu, chuyển giao
công nghệ và sáng tạo, khởi nghiệp
– Trường học  Smart School
– Trường Đại học  kết nối địa phương, công
nghiệp

30
THÀNH PHỐ THÔNG MINH

31
Hệ thống giao thông thông minh

Hệ thống điều khiển


32
33
34

Camera Camera Server Xử Lý Tín Hiệu Camera


35
Phần mềm điều phối giao thông tuyến Võ Văn Kiệt
 Nhận lưu lượng đếm xe và bộ phát hiện hành của chương trình đếm xe
 Thực hiện chay chương trình mô phỏng, đánh giá và đề xuất bộ đèn tối ưu

36
37

Hệ Thống Điều Khiển Đèn Giao Thông


Chính phủ điện tử (CPĐT)
• Theo World Bank:
"CPĐT là việc các cơ quan Chính phủ sử dụng một
cách có hệ thống Công Nghệ Thông Tin – Truyền
Thông để thực hiện quan hệ với công dân, doanh
nghiệp, các tổ chức xã hội, người lao động. Nhờ đó
giao dịch của các cơ quan Chính phủ với công dân
và các tổ chức sẽ được cải thiện, nâng cao chất
lượng. Lợi ích mong đợi thu được sẽ là giảm thiểu
tham nhũng, tăng cường tính công khai, sự tiện lợi,
góp phần vào sự tăng trưởng và giảm chi phí".

38
Chính phủ Điện tử E-Government
CP – Công dân
-Thuế; Luật lệ
-Giao thông
-Du lịch …
CP – Kinh doanh
-Thuế ;
-Hợp đồng ;
-Hỗ trợ DN .

CP - CP
-DỊch vụ chung;
-Chuyển đổi vốn;
-Phối hợp

CP – Người lao động


-Lợi ích;
-Thành tích;
-Cơ hội;
-Việc làm…
39
Đề xuất các bước chiến lược
Các bước cơ bản trong việc ứng phó với CMCN 4.0

Chủ động lập


Vạch ra chiến Xác định năng Thu thập và kế hoạch cho
lược ứng phó Đưa ra các Chuyển đổi
lực cần có phân tích số tiếp cận hệ
CMCN. 4.0 cho đề án thử Kỹ thuật Số thống và thực
hoặc tư vấn liệu cao cấp
địa phương, nghiệm thi toàn hệ
ngành (Ở đâu? thống
Làm gì? )

40
Đề xuất các bước chiến lược
1. Vạch ra chiến lược ứng phó CMCN. 4.0 cho địa phương, ngành…
(Mình đang ở đâu? Cần làm gì? Độ ưu tiên thế nào ?) Thí dụ: Ưu tiên
1: Giáo dục, 2: Nông nghiệp …
2. Đưa ra các đề án thí điểm: xác định thời gian, mục tiêu, ràng buộc, và đề
án thí điểm.
3. Xác định năng lực cần có hoặc thuê đơn vị tư vấn
4. Thu thập và phân tích số liệu cao cấp: đây là bước khá quan trọng,
chú ý nguyên lý GIGO
5. Chuyển đổi Kỹ thuật Số: Bắt đầu số hóa các công việc, dữ kiện. Thí dụ: trước
đây làm số liệu trên Excel, sao chép thủ công, giờ cần một chương trình máy
tính, chuyển đổi số liệu tự động.
6. Chủ động lập kế hoạch cho tiếp cận hệ thống và thực thi toàn hệ thống:
Mở rộng ra đến đâu, mức độ nào … cần tính toán cụ thể và đây là bước
thực thi.

41
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ

42
GIỚI THIỆU

43
GIỚI THIỆU
• Trườ ng thà nh lậ p và o thá ng 12 nă m 2003.

• Là trườ ng cô ng lậ p đầ u tiên tạ i Việt Nam sử


dụ ng tiếng Anh là m ngô n ngữ dù ng trong
giả ng dạ y và nghiên cứ u.

44
GIỚI THIỆU

Tầm nhìn:
Phá t triển thà nh trườ ng Đạ i họ c chấ t lượ ng cao theo định
hướ ng nghiê n cứ u.
Sứ mạng:
 Giả ng dạ y chấ t lượ ng cao bậ c đạ i họ c và sau đạ i họ c cá c lĩnh vự c
Khoa họ c, Kỹ thuậ t, Kinh tế, Quả n lý và nhữ ng lĩnh vự c phụ c vụ
cho nhu cầ u phá t triể n và cô ng nghiệp hó a củ a Việ t Nam.
 Tiến hà nh việ c nghiên cứ u khoa họ c bao gồ m cả nghiê n cứ u cơ
bả n và nghiên cứ u ứ ng dụ ng, chuyển giao cô ng nghệ cho cô ng
nghiệp và xã hộ i.
 Sử dụ ng trí tuệ và nă ng lự c chuyê n mô n để phụ c vụ cho cộ ng
đồ ng và cô ng nghiệp Việt Nam.

45
NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN CỦA ĐHQT

• Giảng viên, nghiên cứu viên: 60% Tiến sĩ


(hướng đến ~70% đến năm 2020)
• Hầu hết tốt nghiệp từ nước ngoài
• Chuyên môn cao, tâm huyết
 Yếu tố con người: then chốt!

46
KINH PHÍ ĐỀ TÀI KH&CN 2006-2016

47
(ĐVT: triệu đồng)
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KH&CN

Giải pháp thông minh

Thành phố thông minh


• Giao thông thông minh (tại TP. HCM)
• Thiết lập bản đồ nguy cơ sạt lở (tại TP. HCM)

Doanh nghiệp thông minh


• Logistics thông minh (tại các doanh nghiệp,
địa phương)
• Chuỗi cung ứng thông minh (tại các doanh
nghiệp, địa phương)

48
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KH&CN

Nông nghiệp công nghệ cao


• Ứng dụng công nghệ sinh học sinh sản tạo bò
nhân bản (đề tài trọng điểm cấp quốc gia)
• Phát triển các chuỗi giá trị và choỗi cung ứng
sản phẩm địa phương (tỉnh Kontum, Vĩnh Long)
• Cảm biến, quan trắc môi trường (tỉnh Kontum)

49
50

You might also like