You are on page 1of 17

NH U ẬN B ÌN H QU Â N

LỢI
G IÁ C Ả S ẢN X UẤ T

a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
- “Cạnh tranh” là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất, kinh
doanh hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa,
để thu lợi nhuận cao nhất.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Tồn tại 2
loại cạnh
tranh
Cạnh tranh giữa các ngành
*Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
Là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một
loại hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch
* Biện pháp cạnh tranh
+ Cải tiến kĩ thuật
+ Nâng cao năng suất lao động
+ Giá trị cá biệt < Giá trị thị trường => p (lợi nhuận) siêu ngạch
=> Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành nên giá trị xã hội (giá
trị thị trường)
b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân

Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau, nhằm
mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là nơi có tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
* Biện pháp cạnh tranh: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác.

*Kết quả: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, và giá trị hàng hóa chuyển thành
giá cả sản xuất.
Ví dụ

Ngành sản Chi phí sản Khối lượng


m’ (%) p’ (%)
xuất xuất (m)

Cơ khí 80c + 20v 100 20 20


Dệt 70c + 30v 100 30 30
Da 60c + 40v 100 40 40
 “Tỷ suất lợi nhuận bình quân” là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng
Tổng giá trị
dư và tổng số
Tỷtưsuất
bảnlợixã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư bản chủ
thặng dư
nghĩa, ký hiệu là  p′bình
nhuận
quân

∑m
p′ × 100%
∑(c+v)
Tổng số tư
bản xã hội
Ngành sản Chi phí sản Khối lượng
m’ (%) p’ (%)
xuất xuất (m)

Cơ khí 80c + 20v 100 20 20


Dệt 70c + 30v 100 30 30
Da 60v + 40v 100 40 40
Vậy theo ví dụ trên thì:
∑m
p′ × 100% 90
× 100% = 30%
∑(c+v) 300
=> Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng
nhau, đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của tư bản
như thế nào, ký hiệu là p.

p = p′ × k
p Lợi nhuận bình quân
p′ Tỷ suất lợi nhuận bình quân
k Chi phí sản xuất TBCN
Ngành sản Chi phí sản Khối lượng
m’ (%) p’ (%)
xuất xuất (m)

Cơ khí 80c + 20v 100 20 20


Dệt 70c + 30v 100 30 30
Da 60v + 40v 100 40 40

Theo ví dụ trên thì lợi nhuân bình quân của cả


ba ngành đều được tính như sau:
p = p′ × k = 30% ×100=30
c. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất:

-Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi hình thành “tỷ suất lợi nhuận bình quân” và “lợi
nhuận bình quân” thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất.
 
-Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.

Giá cả sản xuất = k + p


Điều kiện để giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất:
+ Đại công nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển
+ Sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất
+ Quan hệ tín dụng phát triển, tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác
-Xét về mặt lượng:
giá cả sản xuất giá trị hàng hoá

-Đứng trên phạm vi toàn xã hội:


tổng giá cả sản xuất luôn bằng tổng giá trị hàng hóa
Ngành Tư bản Tư bản m (với Giá trị Giá cả Chênh
sản xuất bất biến khả biến m’=100 hàng hoá p sản xuất lệch giữa
%) của hàng giá cả sản
Giá trị là cơ sở, là nội dung bên trong của giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất làhoá
cơ sở củaxuất
giá và
cả thị trường. giá trị
Cơ Giá
=> khí cả thị trường
80 xoay quanh
20 giá cả sản
20 xuất. 120 30 130 +10
 Dệt 70 30 30 130 30 130 0
Da 60 40 40 140 30 130 -10
Tổng số 210 90 90 390 90 390 0

Khi m chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá
cả sản xuất và quy luật giá trị cũng biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.

You might also like