You are on page 1of 127

THIẾT KẾ LẮP ĐẶT

CÔNG TRÌNH HÓA CHẤT

TS. TẠ HỒNG ĐỨC

Hanoi University of Science and Technology (HUST)


THIẾT KẾ LẮP ĐẶT
CÔNG TRÌNH HÓA CHẤT
Lesson PFD and P&ID
Title

Lectuer Dr. Ta Hong Duc

Date 10.03.2020. (ver1)


Remarks

HUST
CHƯƠNG 4 Phương pháp thể hiện văn b
4.1. Hoàn thành các hồ sơ chính

 Sơ đồ khối
 Sơ đồ công nghệ
 Sơ đồ thi công, lắp đặt
 Quy hoạch mặt bằng
 Quy hoạch vị trí
 Quy hoạch đường ống
 Quy hoạch cụ thể cho từng bộ phận
Hiệu quả
Tính khả thi An toàn
kinh tế

Đánh giá
4.1. Hoàn thành các hồ sơ chính

Sơ đồ thi
Sơ đồ khối Sơ đồ
công lắp
công nghệ
đặt
7
4.1.1. Sơ đồ khối

 Thể hiện một quá trình công ngệ, mô tả các đầu vào, đầu
ra và các công đoạn chính.
 Thể hiện chi tiết toàn bộ quá trình công nghệ.
 Lập sơ đồ khối là mô tả một quá trình công nghệ bằng sơ
đồ.
 Sơ đồ khối có hai loại:
- Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ biểu diễn về lượng
4.1.1.1. Sơ đồ nguyên lý

a. Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ khối đơn giản, cung cấp thông tin chung


nhất về quá trình công nghệ.
b. Đặc điểm
 Biểu diễn các công đoạn chính của quá trình
 Các công đoạn được thể hiện băng hình chữ nhật, bên trong có chú
thích.
 Các công đoạn được nối với nhau bằng đường thẳng có mũi tên
4.1.1.2. Sơ đồ biểu diễn về lượng

 Là cơ sở để khẳng định công nghệ và trang thiết bị


 Thể hiện khái quát dòng khối lượng ,năng lượng ,vật chất
 Là bộ phận trong phương pháp thể hiện văn bản
Tính khối lượng nước và khối lượng Ca(OH)2 20% cần thiết để pha ra được 2000 kg Ca(OH)2 5%.
Biết phần trăm tính theo phần trăm khối lượng
X = 500
Y = 1500
Thiết lập phương trình toán và giải bài toán chưng luyện cho hỗn hợp Benzen/Toluene. Lưu lượng dòng vào
của hỗn hợp đầu là 10.000 kg/h, 50%Benzen, 50% Toluen. Sản phẩm đỉnh xD = 0.96, sản phẩm đáy xW =
0.98. Xác định lượng sản phẩm đỉnh và đáy
Cân bằng chất:
GD  GW  10.000
GD .0.96  GW 0.02  10.000  0.5
Trong đó:

GD: Lưu lượng dòng sản phẩm đỉnh (kg/h)


GW: Lưu lượng dòng sản phẩm đáy (kg/h)

Giải hệ phương trình ta có GD = 5106,38 (kg/h), GW = 4893,62(kg/h)


28
Phương trình cân bằng chất

29
Ví dụ: Bình chứa chất lỏng

30
Ví dụ: Thiết bị khuấy trộn liên tục

 Cân bằng khối lượng:

 Cân bằng khối lượng thành phần:

31
Ví dụ: Thiết bị phản ứng liên tục

 Cân bằng khối lượng:

*
Giả thiết khối lượng riêng không khác
nhau đáng kể: ρ0 = ρ

 Cân bằng khối lượng thành phần:

32
1. Introduction
• Formula:
 

• A chemical reaction

• The rate of reaction (first order):


-rA=kCA
Where:
• -rA: The rate of reaction.
• : The volume of reaction.
• k: Reaction constant.
• t: Reaction time.
• nA : The number of moles A at time t.
1. Introduction
 Mass balance:
  dni ˙ 0

=ni − n˙i +r i V
E
R
dt

  =r

Batch   =r

r  k (T ) cii
i

 Ea 
k (T )  k0 exp   
Differential Algebraic Equations (DAEs)
 RT 
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.1 Decomposition reaction
2.2 Parallel reaction
2.3 Series reactions
2.4 Reversible reactions
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.1 Decomposition reaction
 For reaction r
 𝐴 1→ 𝐴 2+ 𝐴 3+ 𝐴 4+. .

 The initial concentration of A 1 is C1,0 the rate constant of reaction is k.


  𝑑𝐶 1
We have: =𝑟 =− 𝑘𝐶 1
𝑑𝑡

Example

For reaction:
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.1 Decomposition reaction
Solve
 We have

 This is Cauchy problem with


step
Create a function:
01

step
Solve differential equation systems with ode45
02
function
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.1 Decomposition reaction
Solve
step
Run program, we get the result:
03
t y
0 1.0000
0.1250
0.2500
0.9548
0.9116
Through the graph, we
0.3750 0.8704 see N2O5
0.5000 0.8311
0.6250 0.7935 concentration
0.7500 0.7577 decreases over
0.8750 0.7234
1.0000 0.6907 reaction time.
… ….
4.5000 0.1892
4.6250 0.1806
4.7500 0.1725
4.8750 0.1647
5.0000 0.1572
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.2 Parallel reactions
r1 A3
•  For parallel reaction :
r2
A1 + A2 A4

 MB: =-r1 – r2 = -k1C1-k2C1


= r1 = k1C1
= r2= k2C1
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.2 Parallel reactions
Solve With r1=k1C1 and r2=k2C1 Where: k1=1s-1, k2=0.5s-1, at the IC: C1=1(M).
step
Create a function:
01
step
step Solve differential equation systems with ode45 function:
02
02
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.3 Serial reactions
 For reaction

Mass balance

•   =-k1C1
=k1C1-k2C2
=k2C2
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.3 Serial reactions
Example

For serial reaction:

k1 = 1s-1 , k2 =0.5s-1 with IC: CA is 1 (M), CB and CC = 0.


2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.3 Serial reactions
Solve

step
Create a function:
01
step
Solve differential equation systems with ode45 function:
02
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.3 Serial reactions
 
Chemical reaction

  MB
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.3 Serial reactions

k  1 ≪ k 2

k  1 ≫ k 2
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.4 Reversible reactions
  For reaction:
 MB
 

  []=[]=
 IC: [
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.4 Reversible reactions
Example
•  
For reversible reaction :

With r1=k1C1 and r2=k-1C2 Where: k1=1s-1, k-1=0.5s-1, at the initial

time the concentration of A1 is: C1=1(M), A2 is .


2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.4 Revisible reactions
Solve
step
Create a function:
01
function dy=ham5(t,y)
step dy=[-y(1)+0.5*y(2);y(1)-0.5*y(2)];
02 end
2. Mass Balances for Chemical reaction
engineering
2.4 Revisible reactions
Solve
step
Solve differential equation systems with ode45 function:
02
clc
step
[t,y]=ode45(@ham5,[0,2],[1,1]);
figure
02 plot(t,y(:,1),'r',t,y(:,2),'g');
xlabel('t(s)');
ylabel('C(M)');
legend('A1','A2');
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
  Enthalpy flow   Enthalpy flow
into the balance out of balance
space related to space related to
intering mass flow outgoing mass flow
  Balance
Space

  Enthalpy exchange over


balance space not related
to mass flow (cooling or heating
over the surface radiation, )
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering

•  The enthalpy balance:

• Assuming again a well-mixed (BR) situation an equation similar to the mass balance,
We can be written for the whole reaction volume :

Where H is the total enthalpy.


3. Energy Balance for Chemical reaction

engineering
 At moderate temperature level (<500oC), then . Equation (8) become:

• In a single phase system, the total enthalpy is a function of temperature T, pressure P


and composition. This gives the following total differential as:

• Otherwise:
3. Energy Balance for Chemical reaction

engineering
 Replace (11) into (10) obtained:

• At constant pressure, the heat capacities are defined:


3. Energy Balance for Chemical reaction

engineering
 For small temperature changes, can be assumed to be constant.
•Replace (13) into (12) with dP = 0 we obtained:

• In real solutions, we have :

• So:
3. Energy Balance for Chemical reaction

engineering
 Since and suppose. Equation (16) become:

• Replace (17) into (14) obtained:


 

  N N
0
dH =∑ ni C p ,i dT +¿ ∑ H i d ni (18)¿
i=1 i=1
3. Energy Balance for Chemical reaction

engineering
 Therefore, the transient of the enthalpy can be expressed by forming the time
derivatives from eq. (18) gives:

N N
0 dni
 dH dT
=∑ n i C p ,i + ¿∑ H i (19) ¿
dt i=1 dt i=1 dt

Thus, equations (18) and (19) are equations of energy balance in constant pressure and
small change in temperature.
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering

•  For a closed system, there are no inlet and outlet flow. This yields:

• Otherwise:
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•  Replace (19) into (20) obtained:

• Replace (21) into (22) obtained :


3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•  Replace into equation (23), we have:

• Since then:

Or:

 
 

This is the energy balance equation for batch system


3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•  Under isothermal condition eq. (26) become simply:

• Then:

• Thus:
 ∆ H R0 r V R = Ḣ wall (29)
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•  Finally the wall term can be designated as:

• W is heat released or consumed jointly by reaction in reactive solution.


• Equation (29) can write:
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•  Since then:

With:

Equation (32) is the energy balance equation for isothermal batch reactor.
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•Under
  adiabatic conditions, , equation (26) become:
− ∆ HR0 r V
  dT = N
R
(33 )
dt
∑ n i C p ,i
i= 1

Equation (33) is the energy balance equation for adiabatic batch reactor.
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
• Example
  1: For reaction:

Where:

 The rate reaction constant: k = . Where:


 A=3.762
 is the activation energy for the reaction.
 R is the universal gas constant. (R=8.314 .
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•For  reaction is 2nd – order with:

Adiabatic, batch reactor.


 Well-stirred tank.
 IC: mol, T = 298K.
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
Solution:
• The adiabatic batch reactor, apply equation (33), we have:

dT − ∆ HR0 r V
  = N
R
(33 )
dt
∑ n i C p ,i
i= 1
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•  Substituting the problem parameters into equation (33), we obtain:
−5000
  8.314 T
dT 92800∗ 3.762 e . n H .nCl 2 2
= (35)
dt −3 −3 −3
n H . ( 27.28+3.26 ∗ 10 T )+ nCl . ( 28.41+ 4.1∗ 10 T )+ nHCl (15.28+105.2∗ 10 T )
2 2

• Apply the mass balance equation for each component we obtain:

 dnCl n H .n Cl −5000
8.314 T
2
=− k 2

2
2
V R =−3.762 e ∗n H . nCl (37)
dt VR 2 2

 dnHCl n H . nCl −5000


8.314 T
=2 ∗k 2
V R=2∗ 3.762 e
2 2
∗ n H . nCl (38)
dt VR 2 2
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
Step 3: Run the program, we get results:

t T H2 Cl2 HCl
 
0.000000 298 1 1.5 0
1.000000 927.317 0.215658 0.715658 1.56868
2.000000 990.541 0.0617846 0.561785 1.87643
3.000000 1005.92 0.0204252 0.520425 1.95915
4.000000 1010.75 0.00706328 0.507063 1.98587
5.000000 1012.4 0.00247999 0.50248 1.99504
6.000000 1012.97 0.000874796 0.500875 1.99825
7.000000 1013.17 0.000309346 0.500309 1.99938
8.000000 1013.24 0.000109495 0.500109 1.99978
9.000000 1013.27 3.87913e-05 0.500039 1.99992
10.000000 1013.28 1.37452e-05 0.500014 1.99997
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•  Example 2: For reaction:

Where:

 The rate reaction constant: k = . Where:


For reaction is 2nd – order with:
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•   Isothermal batch reactor.
 Well-stirred tank.
 IC: mol.
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•Solution:
 
• The isothermal batch reactor, apply equation (33), we have:

And
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
•  Substituting the problem parameters into equation (29), we obtain:

−92800
  . 0.5 . n H . nCl = Ḣ wall (3 9)
2 2

• Apply the mass balance equation for each component we obtain:

 dnCl n H .n Cl
2
=− k 2

2
2
V R =−0.5 ∗ n H . nCl (41)
dt VR 2 2

 dnHCl n H . nCl
=2 ∗k 2
V R=nH . nCl ( 42)
2 2

dt VR 2 2
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
Step 3: Run the program, we get results:

t Hwall Hchem H2 Cl2 HCl


 
0.000000 -69600 69600 1 1.5 0
1.000000 -26054.9 26054.9 0.539954 1.03995 0.920091
2.000000 -13224.9 13224.9 0.339508 0.839508 1.32098
3.000000 -7786.5 7786.5 0.229909 0.729909 1.54018
4.000000 -4996.25 4996.25 0.162526 0.662526 1.67495
5.000000 -3386.6 3386.6 0.118086 0.618086 1.76383
6.000000 -2382.11 2382.11 0.0873996 0.5874 1.8252
7.000000 -1719.64 1719.64 0.0655331 0.565533 1.86893
8.000000 -1264.85 1264.85 0.0495993 0.549599 1.9008
9.000000 -943.22 943.22 0.0377986 0.537799 1.9244
10.000000 -710.616 710.616 0.0289534 0.528953 1.94209
3. Energy Balance for Chemical reaction
engineering
Các phương trình cân bằng năng lượng
 Phương trình cân bằng năng lượng tổng quát

Bỏ qua thế năng và động năng

77
Các phương trình cân bằng năng lượng

 Phương trình cân bằng nhiệt cho chất lỏng (đơn giản hóa)

78
Ví dụ: Thiết bị khuấy

 Giả thiết

79
Cấu trúc cơ bản của các HTĐKQT

80
Ví dụ: Hệ thống điều khiển nhiệt độ

81
Các thành phần cơ bản của hệ thống

82
Tín hiệu chuẩn

 Tín hiệu tương tự:


- Điện: 0-20mA, 4-20mA, 10-50mA, 0-5V, 1-5V, ...
- Khí nén: 0.2-1bar (3-15 psig)

 Tín hiệu logic:


- 0-5 VDC, 0-24 VDC, 110/120 VAC, 220/230 VAC,...

 Tín hiệu xung/số:


- Tín hiệu điều chế độ rộng xung, tần số xung
- Chuẩn bus trường: Foundation Fieldbus, Profibus-PA,...
- Chuẩn nối tiếp thông thường: RS-485, RS-422

83
4.1.1.2. Sơ đồ biểu diễn về lượng

BIỂU DIỄN
QUAN
HỆ LƯỢNG

SƠ ĐỒ ĐƯỢC DÙNG CÁC


THỂ HIỆN TỪ HÌNH
TRÊN CƠ BẢN THỂ
XUỐNG DƯỚI
ĐẶC HIỆN

ĐIỂM

KÍCH THƯỚC
THÔNG TIN
ĐỘ ĐẬM
ĐƯỢC GHI
NHẠT
BÊN
PHẢI TUÂN
TRONG HÌNH
THEO
BIỂU DIỄN
QUY CHUẨN
4.1.1.2. Sơ đồ biểu diễn về lượng

CÁC ĐIỀU KIỆN


QUÁ TRÌNH
T,P,C…

DÒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN LIỆU


SỬ DỤNG ĐI VÀO

THÔNG TIN TỪ
SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN
QUÁ TRÌNH VỀ LƯỢNG SẢN PHẨM
CHÍNH,PHỤ TRUNG GIAN

SẢN PHẨM
SẢN PHẨM PHỤ
CUỐI
4.1.1.2. Sơ đồ biểu diễn về lượng

 So với sơ đồ nguyên lý thì sơ đồ khối phức tạp hơn


 Trên sơ đồ không đưa ra lượng cụ thể,loại và kích
thước thiết bị
 Lượng cho từng dòng được phân biệt theo đơn vị
đo(kg/kg sản phẩm;kg/s;kg/mẻ; cho dòng năng
lượng là kj…)
4.1.1.2. Sơ đồ biểu diễn về lượng

 Là một dạng sơ đồ khối phức tạp qua đó có thể tính toán


cân bằng vật chất,cân băng năng lượng của hệ thống
 Trên sơ đồ chưa thể hiện quan hệ công nghệ vì vậy phải
có sơ đồ công nghệ đi kèm
 Có thể được biểu diễn theo cách đơn giản hơn bằng các
thông tin bổ xung trong sơ đồ khối nguyên lý,chỉ cần
các hình chữ nhật và các đường nối có mũi tên
4.1.2. Sơ đồ công nghệ

Nội dung của một bản sơ đồ công nghệ gồm


 Các máy móc, thiết bị của quá trình
 Các dụng cụ, thiết bị đo lường, điều khiển
 Tên, lượng của các dòng vào và ra
 Tên các nguồn năng lượng và vật mang năng lượng
 Những điều kiện vận hành đặc trưng
4.1.2. Sơ đồ công nghệ
Nội dung
Các máy móc thiết bị của quá trình

Các dụng cụ thiết bị đo lường,điều khiển

Tên, lượng của các dòng ra vào

Tên nguồn năng lượng và vật mang năng lượng

Những điều kiện vận hành đặc trưng


CÁCH BIỂU THỊ CÁC DÒNG

Vận chuyển trong ống dẫn: đường liền nét với hướng chuyển động

Vận chuyển theo cơ học: đường dẫn hở nét với hướng chuyển động

Hệ điều khiển: đường không liền nét


Các chỉ số của ống dẫn
Dấu hiệu nhận biết vị trí đo
Ý nghĩa các chữ cái trong hệ thống điều khiển
Ví dụ:
Flowsheet Equipment Symbols

Pump

Condenser

Reboiler
Flowsheet Equipment Symbols

Coil in tank Rotary dryer Jacketed vessel with agitator

Cooling tower Open tank Covered tank


Flowsheet Equipment Symbols

Roll crusher
Storage sphere Gas holder

Ball mill Plate and frame filter Rotary filter


Flowsheet Equipment Symbols

Cyclone and hydroclone


Flowsheet Equipment Symbols

Belt conveyor Screw conveyor Tank car

Elevator Centrifuge: horizontal peeler type Centrifuge: disc bowl type


Letter Designations of Equipment
Example 1
Example 2: Completing a Control
System
(CH3CO)2O + H2O -> 2CH3COOH

Figure E-1. Basic Flow Diagram of reaction of Acetic Anhydride with water to produce Acetic Acid.
Figure E-2. Location of sensors and valves.
Figure E-3. Control system for production of acetic acid.
Example 3: Control of a Heat
Exchanger
Example 4: ?
4.1.3. Sơ đồ thi công lắp đặt
 Nội dung của sơ đồ thi công lắp đặt:
1. Hệ thống máy móc thiết bị, đường ống, phụ kiện, hướng vận chuyển.
2. Đường ống: Kích thước, vật liệu, áp suất làm việc
3. Số liệu về cách nhiệt cho thiết bị, đường ống
4. Dụng cụ đo, điều chỉnh, điều khiển
5. Danh sách riêng cho từng máy móc, thiết bị
6. Danh sách các vị trí đo, điều chỉnh, điều khiển
Chú ý: Trong sơ đồ thi công lắp đặt không thể hiện những công trình hỗ
trợ (hệ thống làm lạnh, phân phối hơi)
4.1.4. QUI HOẠCH KHÔNG GIAN
• Qui hoạch không gian là qui hoạch mặt bằng
xây dựng của xí nghiệp và cảnh xung quanh
( biểu thị thô).

• Trong đó, việc bố trí các thiết bị là rất quan


trọng và phải đảm bảo về không gian thao tác,
không gian cho duy tu bảo dưỡng và không
gian thoát hiểm
• Yêu cầu:
 Công việc riêng lẻ, độ cao cần thiết và xây dựng công trình trên không và
công trình ngầm,đường ống,…

 Đo tỉ lể 1: 1000 hoặc 1: 500

 Cần có danh mục bên dưới và cách bố trí cảnh quan, đường giao thông

 Qua hệ thống giao thông sẽ giới hạn từng mặt bằng riêng lẻ
4.1.5 Quy hoạch lắp đặt trang
thiết bị
4.1.5 Quy hoạch lắp đặt trang thiết
bị
Quy hoạch lắp đặt trang thiết bị

Công nghệ thể hiện trong quy hoạch


Trang thiết bị hỗ trợ

Kiểm tra đường ống, dụng cụ đo, thông tin và kỹ thuật điện tử

Thông khí ống dẫn với kích thước lớn

Bảo vệ thiết bị
Quy hoạch lắp đặt trang thiết bị
Quy hoạch đường ống
Quy hoạch đường ống cho hệ bên trong và bên ngoài

Quy hoạch và sơ đồ - hệ đường ống

Sự biểu thị hệ đường ống có tổ chức

Mô hình 3D của công trình

Thiết kế chi tiết hệ ống


Quy hoạch đường ống
Bố trí phục
vụ sửa chữa
Vị trí ngang theo ống
lắp đặt.
Độ cao hệ thống
Yếu tố công nghệ
Vị trí trang thiết bị, bù trừ co giãn
4.2. Những nhiệm vụ đặc biệt khi lập
dự án
Trang
Thiết
Bị

Nhiê ̣m
Vụ
Những Cơ sở
Văn tiêu
Bản chí
4.2. Những nhiệm vụ đặc biệt khi
lập dự̣ án
Xây
Dựng

Đo Lường
điều
Trang Điê ̣n tử

khiển
Thiết bị
Cho lò
Thông tin hơi
4.2. những nhiệm vụ đặc biệt
khi lập dự án
Những cơ sở tiêu chuẩn:
 Tải trọng
 Khả năng xuất hiê ̣n
 Loại nào
 Thời gian tác dụng.
4.2: những nhiệm vụ đặc biệt
khi lập dự án
Những văn bản:
 Miêu tả tổng thể công nghê ̣
 Cho biết tải trọng cần thiết
 Biê ̣n pháp đảm bảo kĩ thuâ ̣t
 Yêu cầu công nghê ̣
4.2. những nhiệm vụ đặc biệt khi
lập dự án
Ngoài ra cần bổ sung:
 Tiêu chuẩn của các đoạn điều khiển
 Khống chế sự gây nhiễm
 Cung cấp năng lượng

You might also like