You are on page 1of 22

Welcome to group 2!!!!!

Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật


hiện tượng
• Để làm rõ được chủ đề, trước hết chúng ta cần
tìm hiểu:
• Phủ định là gì ?
• Có bao nhiêu loại phủ định ? Căn cứ vào đâu để
xác định?
• Tại sao phủ định biến chứng mang tính chất
khách quan?
• Tại sao phủ định biến chứng mang tính chất kế
thừa?
Vậy phủ định là gì ???
• Phủ định là xoá bỏ tồn tại của một sự vật,
hiện tượng nào đó.
• Có hai dạng phủ định , đó là phủ định biện
chứng và phủ định siêu hình
Như vậy căn cứ vào đâu để xác định
được phủ định biến chứng và phủ định
siêu hình
Phủ định siêu hình
• Nguyên nhân : là sự phủ định đc diễn ra do
sự can thiệp tác động từ bên ngoài
• Kết quả làm cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và
phát triển tự nhiên của sự vật
Ví dụ:
• Chúng ta xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa
phong kiến
Và đến phủ định biến chứng
• Nguyên nhân : Sư phụ để được diễn ra do sự
phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng
• Kết quả : có kế thừa những yếu tố tích cực
của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự
vật hiện tượng mới
• Đặc điểm : Tính khách quan và tính kế thừa
Ví dụ

Tre già măng mọc

• Hoa nở
Tại sao phủ định biện chứng
mang tính chất khách quan??
• Vì phủ nhận diễn ra do phát triển của bản thân
sự vật,hiện tượng.Tính khách quan là đặc
điểm cơ bản của phủ nhận biện chứng,nó làm
cho mẫu thuẫn được giải quyết,từ đó sự vật
cũ mất đi đc thay thế bằng sự vật mới.Sự thay
thế này diễn ra liên tục,tạo nên sự vận động
phát triển không ngừng của sự vật,hiện
tượng.Nên phủ định là tiền đề ,điều kiện cho
sự vận động phát triển .
Tại sao phủ định biện chứng
mang tính chất kế thừa
• Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện
tượng, cái mới ra đời từ trong lòng cái cũ, nó
không phủ định hoàn toàn cái cũ.
Sau khi biết rõ về phủ định
• Chúng ta sẽ tìm hiểu về trọng tâm của bài đó
chính là
“Khuynh hướng phát triển của sự
vật hiện tượng”
Tìm hiểu sâu hơn về bài học ta nên biết
Thế nào là phủ định của phủ định??
• Trong quá trình vận động phát triển của sự
vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định
cái củ, rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định
• Triết học gọi nó là phủ định của phủ định
• Như vậy quy luật phủ định của phủ định đã
tạo ra khuynh hướng phát triển tất yếu của
sự vật, hiện tượng, đó là vận động đi lên, cái
mới ra đời kế thừa hay thay thế cho cái cũ,
nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn hoàn
thiện hơn
Vậy sự ra đời của cái mới dễ dàng không???
Bài học chúng ta rút ra là gì??
• Cần phê phán thái độ phủ định bảo thủ quá
khứ hoặc kế thừa thiếu nền tảng cái cũ
• Không ảo tưởng về sự ra đời của cái mới một
cách dễ dàng
• Ủng hộ bảo vệ cái mới cái tiến bộ

You might also like