You are on page 1of 27

ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

NGUYỄN DUY NHẬT VIỄN


CHƯƠNG 5
CHUYỂN ĐỔI DC-DC
GIỚI THIỆU
• Chức năng: Dùng để điều khiển trị trung bình điện áp một chiều ở ngõ ra từ nguồn điện áp một
chiều ngõ vào không đổi.
• Bao gồm:
• Giảm áp (buck)
• Tăng áp (boost)

DC in DC/DC DC out
BỘ GIẢM ÁP
BUCK CONVERTER
BỘ GIẢM ÁP
• Chức năng: Dùng để cấp điện áp ra tải với trị trung bình nhỏ hơn trị trung bình điện áp nguồn.
• Vs: Nguồn một chiều không đổi ngõ vào
• S: công tắc, có thể BJT, MOSFET, IGBT, GTO hoặc kết hợp SCR với bộ chuyển mạch.

• L: lọc, tích lũy điện năng. DF: tạo dòng xả cho L, bảo vệ áp ngược cho công tắc S
BỘ GIẢM ÁP
•  Chế độ liên tục:
• TON: Dòng nạp cho L và C song song tải.
• Dòng tăng tuyến tính
• Điện áp trên cuộn L: .
• Mà

• TOFF: Áp trên L đảo chiều. Năng lượng được


tích lũy tại L và C xả qua tải và diode D
• Dòng giảm tuyến tính
BỘ GIẢM ÁP
•   • Ta có:
• +

• Ta có:
• càng bé, dòng ra càng phẳng
BỘ GIẢM ÁP
•  Chế độ gián đoạn: Do TOFF quá lớn hoặc do yêu cầu
tải nhỏ
• TON: Dòng nạp cho L và C song song tải.
• Dòng tăng tuyến tính
• Điện áp trên cuộn L: .

• TOFF: Áp trên L đảo chiều. Năng lượng được tích lũy tại
L và C xả qua tải và diode D
• Dòng giảm tuyến tính

• Lúc bắt đầu và kết thúc chu kỳ, điện áp . Có nghĩa giá
trị trung bình của điện áp cuộn dây (VL) bằng không
BỘ GIẢM ÁP
•   • Vậy:

• Để đơn giản, giả sử dòng ra tải I0 không đổi, coi tụ C


rất lớn để ổn định điện áp. Dẫn đến dòng qua tụ bằng 0.
Vì vậy ta có dòng trung bình qua L: . Như hình vẽ, với
tuyến tính, ta có:

• Ta được:
BỘ TĂNG ÁP
BOOST CONVERTER
BỘ TĂNG ÁP
• Dùng để chuyển năng lượng từ nguồn có điện áp thấp sang nguồn có điện áp cao.
• Ví dụ: khi hãm tái sinh động cơ điện một chiều, năng lượng từ nguồn điện áp thấp (sức điện
động E) được trả trở lại nguồn một chiều V.
BỘ TĂNG ÁP
•  Chế độ liên tục:
• Trong thời gian TON:
• Khóa S đóng, cuộn cảm L được nạp năng lượng từ nguồn
Vi. Dòng IL tăng từ Imin đến Imax

• Trong thời gian TOFF:


• Khóa S mở, cuộn L xả qua tải và tụ. Nếu điện dung tụ đủ
lớn, áp trên L là . Nên

• Năng lượng tích lũy trong cuộn dây L:


BỘ TĂNG ÁP
•  Chế độ liên tục:
• Dòng trong cuộn dây liên tục (giá trị bắt đầu và kết thúc
chu kỳ bằng nhau. Nghĩa là: , ta có:
• =0
• Vậy:

• Hay

• Với D<1 nên ta có


BỘ TĂNG ÁP
• Chế
  độ gián đoạn: Trường hợp tải lớn, cuộn dây L xả hết
năng lượng trước khi kết thúc chu kỳ chuyển mạch
• Trong thời gian TON:
• Dòng IL tăng từ 0 đến Imax, ta có:

• Trong thời gian TOFF:


• Dòng IL giảm từ Imax về 0, ta có:

• Suy ra:
BỘ TĂNG ÁP
•  Chế độ gián đoạn:
• Nếu tụ C đủ lớn, dòng qua tải bằng dòng trung bình qua
diode ở trong TOFF, nên:

• Vậy:

• Công thức này phức tạp hơn chế độ liên tục. Đồng thời,
áp ra không chỉ phụ thuộc chu kỳ chuyển mạch mà còn
phụ thuộc vào giá trị điện cảm, điện áp đầu vào, tần số
chuyển mạch và dòng đầu ra.
• Trong trường họp tải R, hay , ta được:
• với
BỘ TĂNG – GIẢM ÁP
BOOST-BUCK CONVERTER
BỘ TĂNG – GIẢM ÁP
BỘ TĂNG – GIẢM ÁP
• Trong
  thời gian TON:
• Dòng IS qua L (=IL)

Vi
• Trong thời gian TOFF:
• L xả năng lượng qua tải

• Từ 2 phương trình trên, ta được:


Imax
Imin

• Với Ta có buck converter


• Với Ta có boost converter
• Với Ta có
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN
ĐIỀU KHIỂN TỶ LỆ THỜI
GIAN
ĐIỀU KHIỂN TỶ LỆ THỜI GIAN
• Tần số hoạt động không đổi
(f=1/T=const):
• TON thay đổi nhưng T không đổi.
Gọi là Điều khiển điều chế độ rộng
xung (PWM - pulse width
modulation)
• Điện áp ngõ ra thay đổi theo thời
gian TON


ĐIỀU KHIỂN TỶ LỆ THỜI GIAN
• Tần số hoạt động thay đổi không đổi:
• TON hoặc TOFF cố định nhưng thay đổi T. Gọi là Điều
khiển điều chế tần số (FM - frequency modulation)
• Điện áp ngõ ra thay đổi theo tỷ lệ thời gian D=TON/T
• Nhược điểm:
• Tần số hoạt động thay đổi tong dải rộng -> khó thiết
kế các bộ lọc
• Thay đổi tần số hoạt động có thể gây giao thoa đến
các hệ thống khác.
• Nếu TOFF quá lớn sẽ khiến dòng tải gián đoạn


ĐIỀU KHIỂN GIỚI HẠN DÒNG
ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN GIỚI HẠN DÒNG ĐIỆN
• Dòng điện thay đổi giữa Imin và Imax khi dòng liên tục

• Chuyển mạch đóng-ngắt sao cho dòng nằm trong hai giới
hạn này.
• Khi dòng lớn hơn giá trị Imax, chuyển mạch ngắt. Trong
thời gian ngắt, dòng giảm.
• Khi dòng nhỏ hơn Imin, chuyển mạch đóng. Trong thời
gian đóng, dòng tăng
• Thường áp dụng khi tải tích lũy năng lượng (tải L)

• Để giảm độ gợn song dòng điện, giảm khoảng cách Imin và


Imax bằng cách giảm chu kỳ T (tăng tần số)

You might also like