You are on page 1of 40

HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ

ĐỖ TRUNG QUÂN
Mục lục
• Lời nói đầu
I. Cái nhìn chung
II. Pivot
1. Điểm pivot là gì
2. Cách tính pivoit point
3. Một số phương pháp Pivot point mới
4. Tổng kết về pivot point
III. Cách xác định hỗ trợ và kháng cự.
1. Dùng cảm tính và quan sát.
a. Trend, đỉnh, đáy
b. Sử dụng công thức pivot
2. Sử dụng công cụ từ máy tính
a. Đường trung bình
b. SAR
c. Bollinger band
d. Fibonacci
IV. Bài tập về nhà.
V. Tổng kết
I. Cái nhìn chung.
Lời nói đầu
“Biến động ngắn hạn lớn nhất tại các điểm đảo chiều và giảm dần khi xu hướng được hình
thành. Vào thời điểm tất cảnhững người tham gia đã sẵn sàng, các quy tắc của trò chơi sẽ
thay đổimột lần nữa”

• Nội dung này được tổng kết từ các kiến thức từ sách vở, internet cùng với kinh nghiệm của tôi.
II.1.Pivot point
Định nghĩa:
Pivot Point hay còn gọi là điểm xoay, là một mức giá mà tạiđó các trader sử dụng để xác
định các mức hỗ trợ và kháng cự xoay quanh nó, từ đó đưa ra phương án giao dịch theo Pivot
Point.
II.1.Pivot point
Định nghĩa:

Đường màu xanh là đường Pivot Point


Đường màu đỏ là hỗ trợ :
• Support 1 – hỗ trợ 1
• Support 2 – hỗ trợ 2
• Support 3 – hỗ trợ 3
Đường màu xanh trên là đường kháng cự
cũng có 3 mức kháng cự:
• Resistance 1 – kháng cự 1
• Resistance 2 – kháng cự 2
• Resistance 3 – kháng cự 3
II.2.Cách tính Pivot point
• Pivot Point được tính bằng cách lấy trung bình cộng của giá cao nhất,
giá thấp nhất và giá đóng cửa:

PP = (High + Low + Close)/3

“Giá cao nhất phiên trước


Giá thấp nhất phiên trước
Giá đóng cửa phiên trước”
II.2.Cách tính Pivot point
• Nếu giá đóng cửa nằm giữa giá cao nhất và thấp nhất thì Pivot Point sẽ trùng với giá đóng cửa và nằm chính
giữa cây nến (bao gồm cả phần thân nến và bóng nến).
• Nếu giá đóng cửa nằm nghiêng về phần trên của cây nến thì Pivot Point cũng sẽ nằm nghiêng về phần trên
cây nến
• Nếu giá đóng cửa nằm nghiêng về phần dưới cây nến thì Pivot Point cũng sẽ nằm nghiêng về phần dưới cây
nến.
II.2.Cách tính Pivot point
Các mức hỗ trợ và kháng cự được tính toán như sau:
• Hỗ trợ và kháng cự đầu tiên:
Kháng cự 1 (R1) = (2 x PP) – Giá thấp nhất phiên trước.
Hỗ trợ 1 (S1) = (2 x PP) – Giá cao nhất phiên trước.

• Hỗ trợ và kháng cự thứ 2:


Kháng cự 2 (R2) = PP + (Giá cao nhất phiên trước – Giá thấp nhất phiên trước)
Hỗ trợ 2 (S2) = PP – (Giá cao nhất phiên trước – Giá thấp nhất phiên trước)

• Hỗ trợ và kháng cự thứ 3:


Kháng cự 3 (R3) = Giá cao nhất phiên trước + 2 x (PP – Giá thấp nhất phiên trước)
Hỗ trợ 3 (S3) = Giá thấp nhất phiên trước – 2 x (Giá cao nhất phiên trước – PP)
Sử dụng Pivot Point để xác định cảm tính
thị trường
• Điều này có nghĩa là bạn có thể thấy hiện những người giao dịch toàn cầu đang nghiêng về việc mua hay bán một
cặp tiền nào đó. Việc bạn cần là nhìn vào PP.
• Dựa vào vị trí của giá so với PP (Trên hoặc dưới), bạn sẽ xác định được rằng phe mua hay phe bán đang nắm tình
hình.

• Nếu giá phá lên PP thì đó là dấu hiệu người giao


dịch đang đánh giá thị trường tăng điểm và bạn nên
mua vào.
Sử dụng Pivot Point để xác định cảm tính
thị trường
Hãy xem ví dụ dưới đây để xem điều gì xảy ra  sau khi giá vượt lên trên PP.
Trong ví dụ này, chúng ta thấy rằng EURUSD tạo khoảng trống – gap – và mở cửa ngày giao dịch phía trên
của PP. Sau đó giá tăng lên cao hơn nữa, vượt qua tất cả những kháng cự.
Đặt dừng lỗ và chốt lời với giao dịch kiểu phá vỡ với
Pivot Point
Một khi mức nào đó bị phá vỡ, theo lý thuyết, vùng đó sẽ trở thành “hỗ trợ
thành kháng cự” hoặc “kháng cự thành hỗ trợ.
II.3. Một số phương pháp Pivot point mới
• Chú thích:
• H: Giá cao nhất phiên trước
• L: Giá thấp nhất phiên trước
• C: Giá đóng cửa phiên trước
II.3. a. Woodie Pivot Point
1. R2 = PP + H – L
2. R1 = (2 x PP) – L
3. PP = (H + L + 2C)/4
4. S1 = (2 x PP) – H
5. S2 = PP – H + L
II.3. b. Camarilla Pivot Point
1. R4 = C + ((H – L) x 1.5000)
2. R3 = C + ((H – L) x 1.2500)
3. R2 = C + ((H – L) x 1.1666)
4. R1 = C + ((H – L) x 1.0833)
5. PP = (H + L + C)/3
6. S1 = C – ((H – L) x 1.0833)
7. S2 = C – ((H – L) x 1.1666)
8. S3 = C – ((H – L) x 1.2500)
9. S4 = C – ((H – L) x 1.5000)
I.3. c. Fibonacci Pivot Point
1. R3 = PP + ((High – Low) x 1.000)
2. R2 = PP + ((High – Low) x .618)
3. R1 = PP + ((High – Low) x .382)
4. PP = (H + L + C)/3
5. S1 = PP – ((High – Low) x .382)
6. S2 = PP – ((High – Low) x .618)
7. S3 = PP – ((High – Low) x 1.000)
II.4. Tổng kết về Pivot Point
Một số điều cần ghi nhớ để sử dụng PP tốt hơn:

1. PP là kỹ thuật xác định những mức hỗ trợ và kháng cự tiềm năng.


2. Có 4 cách chính để tính PP: Cách tiêu chuẩn, Woodie, Camarilla và Fibonacci.
3. PP rất hữu dụng vì giá thường biến động xung quanh các mức của PP. Thường thì trong ngày, giá hay nằm trong
khoảng S1 và R1.
4. PP có thể dùng để giao dịch khi giá đi ngang, phá vỡ hoặc đi theo xu hướng.
5. Người giao dịch khi giá đi ngang có thể vào lệnh mua khi giá nằm gần các mức hỗ trợ và bán ra khi giá nằm gần các
mức kháng cự.
6. PP còn được người giao dịch kiểu phá vỡ dùng để xác định các vùng chính cần phải phá vỡ để giá biến động mạnh.
7. Người giao dịch theo cảm tính (hay xu hướng) dùng PP để xác định tình trạng tăng hay giảm của một cặp tiền.
8. Sự đơn giản của PP khiến nó hữu dụng đối với người giao dịch. Nó cho phép thấy được các vùng sẽ tác động đến
biến động của giá. Bạn sẽ đồng điệu với biến động của thị trường hơn và có thể quyết định giao dịch tốt hơn.
9. Sử dụng phân tích PP một mình là không đủ. Nên học cách sử dụng PP chung với các chỉ báo kỹ thuật khác như mô
hình nến, giao cắt của MACD, giao cắt của MA, Stoch, RSI. Sự xác nhận của các chỉ báo càng nhiều, khả năng chúng
ta giao dịch thành công càng cao.
III. Các cách xác định hỗ trợ và kháng cự
• 1. Dùng cảm tính và quan sát.
1. Dùng cảm tính và quan sát.
• Trend, đỉnh, đáy
Hình ảnh cơ bản cho kháng cự và hỗ trợ từ line chart
1. Dùng cảm tính và quan sát.
• Khi giá vượt qua ngưỡng kháng cự, mức kháng cự đó có khả năng trở thành hỗ
trợ.

• Giá càng thường xuyên kiểm tra


một mức kháng cự hoặc hỗ trợ mà
không phá vỡ nó, thì vùng kháng cự
hoặc hỗ trợ càng mạnh.

• Khi một mức hỗ trợ hoặc kháng cự bị phá vỡ, sức mạnh của bước di chuyển
tiếp theo phụ thuộc vào mức độ hỗ trợ hoặc kháng cự bị phá vỡ đã được giữ
vững như thế nào.
III.1.b. Sử dụng pivot
• Xem lại phần II.
III.2 Sử dụng các công cụ từ máy tính.
1. Đường trung bình
Các đường trung bình di động thường hoạt động như các điểm hỗ trợ và kháng cự.
Một đường MA dốc lên có khuynh hướng tạo nên mức sàn giá bên dưới. Và ngược
lại một đường MA dốc xuống có khuynh hướng tạo nên mức trần giá bên trên. Đó
là lý do vì sao chúng ta nên mua khi giá tiệm cận đường MA (trend đang tăng) và
nên bán khi (trend đang giảm)

a. Đường đơn giản SMA


b. Đường Hàm Mũ EMA
c. Đường Trọng Số WMA (tự tìm hiểu)
III.2.1 Đường SMA.
• 
- Sự ra đời của đường SMA:
SMA là viết tắt của Simple Moving average là đường trung bình động. Được sử dụng từ thế chiến thứ 2 khi các sạ
thủ sử dụng đường SMA để chính tâm sung vào máy bay kẻ thù. Sau thế chiến phương pháp này được sử dụng vào
thị trường tài chính.
2 chuyên gia đầu tiên sử dụng đường MA là Richard Donchian và J.M. Hurst. Trong đó J.M.Hurst là người đã viết
cuốn sách The Profit Magic of Stock Transaction timming. (Lợi nhuận phi thường từ việc xác định điểm đảo chiều
chứng khoán)

- Cách tính MA : Trung bình giá đóng cửa các phiên giao dịch đang quan sát.

SMA =
P là mức giá được tính trung bình
N là số ngày của đường trung bình do người giao dịch lựa chọn
III.2.1 Đường SMA.
Nhược điểm của đường SMA: Đường SMA sẽ thay đổi khi 1 cây nến mới bắt đầu đóng cửa. Điều này là tốt vì
chúng ta cần các thông tin mới nhất. Nhưng điều tệ hại là thông tin của cây nến cũ đầu tiên sẽ bị loại bỏ khỏi
tính toán tại thời điểm đó.

- Khi mức giá cao nhất bị loại bỏ, đường SMA sẽ giảm xuống
- Khi mức giá thấp nhất bị loại bỏ đường SMA sẽ tăng lên.

 Vấn đề sẽ xảy ra khi dùng đường trung bình này trên khung ngắn hạn. Giả sử nếu sử dụng SMA 10 hay. Bạn
sẽ mất khoảng 10% tổng giá trị khi 1 đơn vị giá bị loại bỏ. Tuy nhiên nếu bạn sử dụng SMA200. Mỗi cây nến chỉ
chiếm 0.5% trong tổng giá trị. Nên việc loại bỏ 1 nến là không quá ảnh hưởng.
III.2.1 Đường EMA.
- Sự ra đời của đường EMA: Đường SMA được ví như 1 chú chó trông nhà. Khi thêm 1 tín hiệu (1 nến mới) để
tính lại đường MA, chú chó sẽ sủa 1 lần, Khi xóa 1 dữ liệu ra khỏi nhà chú chó sủa lần 2 => Có nghĩa tín hiệu
sẽ bị nhiễu trên khung ngắn hạn. Nhằm bỏ đi nhược điểm của đường SMA chúng ta có đường EMA.

- EMA không bị thay đổi do việc loại bỏ dữ lệu cũ và chỉ sửa khi dữ liệu mới được thêm vào.

- Đường EMA có 2 lợi thế so với SMA.


- Phân bổ trọng số lớn hơn cho ngày giao dịch gần nhất (tâm trạng gần nhất của đám đông quan trọng hơn
18%)
- Ema không bị nhảy dữ liệu khi dữ liệu cũ bị loại bỏ (tâm lý đám đông cũ vẫn được giữ lại.)
III.2 Quy tắc sử dụng các đường trung bình.
• Các đường MA hay EMA nói riêng có thể được sử dụng như là 1 đường hỗ trợ hay đường kháng
cự cho nên tôi gộp nó vào bài này.
• Quy tắc giao dịch với đường đơn:
 Khi đường trung bình tăng lên, chỉ nên giao dịch mua, mua khi giá giảm xuống chạm vào
đường trung bình động. Lệnh dừng lỗ đặt tại đáy gần nhất hoặc kết hợp phương pháp tính
trung bình độ xuyên thủng trung bình đã dạy. Chú ý phải di chuyển đến điểm hòa vốn sớm
nhất có thể khi giá đóng cửa ở mức cao hơn
 Làm ngược lại với trung bình giảm
 Khi đường trung bình nằng phẳng và chỉ nhúc nhích đôi chút, nó đang cho thấy thị trường
không có xu hướng. Đừng cố giao dịch bằng các chỉ báo đi sau xu hướng như MA, EMA,
MACD, ADX …
4 cách sử dụng đường trung bình.
1: Sử dụng như đường hỗ trợ hoặc kháng cự
4 cách sử dụng đường trung bình.
2: Kết hợp 2 đường trung bình để xác định điểm đảo chiều xu hướng
2 đường kết hợp phải đủ điều kiện, biên độ đường nhanh bằng ít nhất
½ đường chậm
4 cách sử dụng đường trung bình.
3: Sử dụng dải trung bình (Dùng cho khung từ H1 trở lên)
(9.22.50)
(20.60.100)
(50.100.200)
4 cách sử dụng đường trung bình.
4: Sử dụng dải trung bình như một kênh giá. ATR, Bollingerband (độ
lệch chuẩn)
- Khoảng cách giữa kênh trên và kênh dưới là độ rộng của kênh hay
chiều cao của kênh.
- Một kênh giá tốt nên chứa 95% dữ liệu giá đã xuất hiện trong 100 nến
gần nhất.
- Độ biến động thị trường tang lên khi chiều cao kênh giá mở rộng và
thị trường yên tĩnh khi kênh giá thu hẹp (bb)
4 cách sử dụng đường trung bình.
4: Sử dụng dải trung bình như một kênh giá. ATR, Bollingerband (độ lệch chuẩn)
- Cách xây dựng 1 kênh:
Nếu bạn đang sử dụng EMA13 và EMA26 làm cặp EMA. Hãy vẽ 2 đường kênh
song song với EMA26.

Đường kênh trên = EMA + hệ số x EMA


Đường kênh dưới = EMA – Hệ số x EMA

(Hệ số thường là 3% hoặc 5%) -> 95% giá trị giá nằm trong kênh
III.2.b Sử dụng SAR
• Chỉ báo Parabolic được phát triển bởi Welles Wilder cho mục đích xác nhận hoặc bác bỏ các xu hướng, khởi
đầu giai đoạn điều chỉnh, hoặc chuyển động lên, cũng như xác định khả năng của các điểm đóng vị trí.
Nguyên tắc làm việc của chỉ báo nằm ở cơ bản có thể được mô tả giai đoạn "ngừng và đảo ngược".
III.2.b Sử dụng SAR
Việc xác nhận xu hướng
• Nằm dưới biểu đồ giá, chỉ báo xác nhận xu hướng tăng;;
• Nằm trên biểu đồ giá, chỉ số xác nhận xu hướng giảm;
III.2.b Sử dụng SAR
Xác định các thời điểm đóng vị trí
• Khi giảm: giá dưới chỉ báo trong điều kiện xu hướng lên nên đóng các
vị trí dài

• Khi tăng: giá cao hơn chỉ


báo trong điềukiện xu
hướng giảm nên đóng vị trí
ngắn
III.2.b Sử dụng SAR
Nhược điểm: Chỉ báo này sẽ đưa ra nhiều tín hiệu nhiễu khi giá đang ở
giai đoạn phi hướng.
III.2.c Sử dụng Bollingerband
Bollinger band viết tắt là BB do John A. Bollinger tạo ra cùng cuốn sách  
Bollinger on Bollinger Bands (nên đọc)
III.2.c Sử dụng Bollingerband
Cài đặt Bollinger band: Đọc lại phần III.2.2 Đường trung bình và kênh
giá

Đường kênh trên = EMA + hệ số x EMA


Đường kênh dưới = EMA – Hệ số x EMA
III.2.c.1 Các phương pháp trade với Bollinger
band
Với Bollinger band tôi chia làm 2 loại.

1. giao dịch với BB theo cấu trúc Bollinger band.

2. là giao dịch BB theo hệ thống


Giao theo cấu trúc BB

Giao dịch theo cấu trúc của BB sẽ chia làm 3 nhóm chính:

1. BB dạng bong bóng


2. BB dạng dạng xúc xích
3. BB dạng thắt nút cổ chai
Xác định hỗ trợ bằng Fibonacci.

Demo.

You might also like