You are on page 1of 45

Macroeconomics

Chương 4. Thị trường tiền tệ


(The Money Market)

I. Tiền và hệ thống ngân hàng


II. Cung tiền
III. Cầu tiền
IV. Cân bằng thị trường tiền tệ

Pham Van Quynh


Foreign Trade University
pquynhf@gmail.com

1
Macroeconomics
Chương 4. Thị trường tiền tệ
(The Money Market)

I. Tiền và hệ thống ngân hàng


II. Cung tiền
III. Cầu tiền
IV. Cân bằng thị trường tiền tệ

Pham Van Quynh


Foreign Trade University
pquynhf@gmail.com

2
I. Tiền và hệ thống ngân hàng
1. Tiền
- Tiền là tài sản được chấp nhận rộng rãi
làm trung gian trao đổi các hàng hóa &
dịch vụ.
- Chức năng của tiền:
• Phương tiện thanh toán (means of
payment)
• Dự trữ giá trị (store of value)
• Đơn vị tính toán (unit of accouting)

3
The 2 Kinds of Money
Commodity money:
takes the form of a commodity
with intrinsic value
Examples: gold coins, cigarettes
in POW camps
©kao/Shutterstock.com

Fiat money:
money without intrinsic value,
used as money because of
govt decree
© Studio Flash/Shutterstock.com Example: the U.S. dollar
USA
JAPAN
2. Hệ thống ngân hàng
- Ngân hàng trung ương (CB) central bank: một
đơn vị quản lý nhà nước về tiền tệ.
Việt Nam: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Anh: The Bank of England
Mỹ: Federal Reserve (FED)
- Các ngân hàng thương mại (MBs) money
banks: là doanh nghiệp (max π) trong lĩnh vực
kinh doanh tiền tệ.
Hoạt động chính: huy động tiền gửi → cho vay.
7
The central bank
• Monetary policy is conducted by a country’s
central bank.

 In the U.S.,
the central
bank is called
the Federal
Reserve
(“the Fed”).

The Federal Reserve Building


Washington, DC
slide 8
The Structure of the Fed
• Board of Governors
(7 members), located in
Washington, DC
• 12 regional Fed banks, located
around the U.S.
• Federal Open Market Committee
(FOMC), includes the Bd of Govs
and presidents of some of the
regional Fed banks
• The FOMC decides monetary policy.

slide 9
Three Primary Functions
of the Fed

• Regulates banks to ensure they follow federal


laws intended to promote safe and sound
banking practices.
• Acts as a banker’s bank, making loans to banks
and as a lender of last resort.
• Conducts monetary policy by controlling the
money supply.
Balance Sheet of banks and central bank
Money Bank
Assets Liabilities

Reserves Deposits

Loans

Bonds

Central Bank
Assets Liabilities

Bonds Money base


II. Cung tiền (money supply)
Cung tiền thể hiện tổng số lượng tài sản được
sử dụng làm trung gian trao đổi.
1. Các định nghĩa về Cung tiền
- Cung tiền mạnh (cơ sở tiền): Mo, high-power
money/money base: bao gồm toàn bộ tiền giấy
và tiền xu mà CB phát hành ra thị trường.
Mo = C + R
C: tiền trong lưu thông (money in circulation)
R: dự trữ (reserves, money in banks)
R = Rr (dự trữ bắt buộc) + Re (dự trữ vượt).
MB: Re → 0. 12
Mo: toàn bộ tiền giấy và tiền xu mà CB
phát hành ra thị trường

CB Mo

13
Cung Tiền mạnh: Mo = C + R

H, F, Gov
CB
MBs
R
14
- Cung tiền M1: M1 = C + D
D: tiền gửi không kỳ hạn (demand/checking
deposit): không hưởng lãi suất.
- Cung tiền M2:
M2 = M1 + Dt
Dt: tiền gửi có kỳ hạn (time deposit): hưởng
lãi suất.
- Cung tiền M3:
-…

15
Money supply measures, April 2002
_Symbol Assets included Amount (billions)_
C Currency $598.7
M1C + demand deposits, 1174.0
travelers’ checks,
other checkable deposits
M2M1 + small time deposits, 5480.1
savings deposits,
money market mutual funds,
money market deposit accounts
M3M2 + large time deposits, 8054.4
repurchase agreements,
institutional money market
mutual fund balances
slide 16
The Measures of Money in US

17
- Số nhân tiền (m)
(money multiplier)
m = M1/Mo = ∆M1/∆Mo
Mo → M1
1 → ?
m = 5?

18
2. Quá trình tạo Cung tiền M1 từ Mo

2.1. Nếu không có giao dịch tiền mặt


(tất cả các giao dịch đều qua ngân hàng)
- Có n ngân hàng thương mại (n MB)
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: d (0 < d < 1)
(required reserve ratio): d = Rr/D = R/D
(giả định ngân hàng thương mại sẽ luôn
cố gắng làm cho dự trữ phụ trội bằng 0).
Ví dụ: d = 0,2, nếu D = 100 → R = 20

19
Nếu không có giao dịch tiền mặt
Giả sử CB mua vào một số lượng trái phiếu trị giá $D0
từ công chúng. ∆Mo = Do
D↑ Rr Re
Tại MB1: D0 dD0 (1-d)D0
Tại MB2: (1-d)D0 d(1-d)D0 (1-d)2D0
................ ......... ........ ...…..
Tại MBn: (1-d) n-1D0
-------------------------------------------------

∆D = D0[1 + (1-d) + (1-d) 2 + ... + (1-d) n-1] = D0/d


→ m = ∆M1/∆Mo = (D0/d)/D0 = 1/d
Ví dụ: d = 0,2 → m = ?
20
2.2. Nếu có giao dịch tiền mặt
Số nhân tiền: m = M1/Mo
C  D C / D  D / D c 1
m  
CR C/DR/D cd

Trong đó:
• c = C/D (tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi): phản
ánh sở thích của công chúng trong việc
nắm giữ 2 loại tiền.
• d = R/D: tỷ lệ dự trữ bắt buộc (vì Re → 0) 21
money multiplier: m
c 1 c  d 1 d 1 d
m   1 1
cd cd cd
• d↑ → m↓
• d↓?
• c↑→ m↓
• c↓?

22
2.3. Số nhân tiền m, nếu Re≠ 0

c 1
m
c  d  de
• Trong đó: de = Re/D : tỷ lệ dự trữ vượt
• d+ de = money banks’ desired reserved
ratio

23
3. Phương pháp kiểm soát Cung tiền (M1) của CB: M1 = m.M0

3.1. Hoạt động thị trường mở: OMO (open market


operation).
• CB mua vào trái phiếu từ thị trường: M0↑ → M1↑
• CB bán trái phiếu ra thị trường: M0↓ → M1↓
3.2. Thay đổi lãi suất chiết khấu (discount rate), lãi
suất mà CB cho MBs vay.
• CB tăng lãi suất: M0↓ → M1↓
• CB giảm lãi suất: M0↑ → M1↑
3.3. CB thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc d
d↑→m↓→ M1↓
24
4. Cung tiền thực và Cung tiền danh nghĩa

• Cung tiền danh nghĩa: MS ≡ M1


• Cung tiền thực: sức mua của MS = MS/P
i MS/P
Lãi suất

Lượng tiền
MS/P
thực 25
III. Cầu tiền
1. Hàm Cầu tiền
Keynes: các động cơ nắm giữ tiền mặt của các
cá nhân:
• dùng để giao dịch (transaction demand): phụ
thuộc vào thu nhập của cá nhân (Y).
• dùng để dự phòng (precautionary demand):
phụ thuộc vào thu nhập (Y).
• dùng để đầu cơ (speculative or portfolio
demand): phụ thuộc vào lãi suất (i).
26
Hàm cầu tiền
Hàm cầu tiền: L = k.Y – h.i (k, h > 0)
• L: lượng cầu tiền thực (real balance)
• k: phản ánh mức độ nhạy cảm của cầu tiền
(L) đối với thu nhập (Y).
• h: phản ánh mức độ nhạy cảm của cầu tiền
(L) đối với lãi suất (i).
J. M. Keynes: theory of liquidity preference:
giữ tiền mặt thì thuận tiện cho việc thanh
toán nhưng lại có chi phí cơ hội là tiền lãi
suất.
27
Đường cầu tiền
• L = k.Y – h.i → i = (- 1/h) L + (k/h)Y
• Độ dốc = i’(L) = - 1/h < 0
Lãi suất i
A
i1
B
i2

L
0 L1 L2 L
Lượng tiền thực28
- Thay đổi đường Cầu tiền
• Khi i thay đổi: đường cầu tiền không đổi
• Khi Y↑→L↑ (i): đường cầu tiền dịch sang
phải
• Khi Y↓: đường cầu tiền dịch sang trái
i
Y↑

L L’

L 29
Thảo luận: đường cầu tiền thay đổi như thế
nào khi:
• Cầu tiền nhạy cảm hơn với thu nhập
• Cầu tiền nhạy cảm hơn với lãi suất

30
2. Thị trường trái phiếu

a) Trái phiếu: tài sản tài chính trả lãi suất


(interest-bearing securities) được phát
hành bởi chính phủ (các công ty, và các tổ
chức khác) trong đó cam kết trả tiền vốn
gốc và tiền lãi sau một thời hạn nào đó cho
người nắm giữ.
Trong kinh tế học: trái phiếu thực là các tài
sản lâu bền (nhà xưởng, nhà ở, xe máy,…)

31
b) Quan hệ giữa giá cả trái phiếu và lãi suất thị trường

Hiện tại lãi suất sau 1 năm


1triệu i = 0,1 1(1 + 0,1) = 1,1
A i A(1+ i) = V

→ A = V/(1+i)
A: giá trị hiện tại (present value) của V sau 1
năm.
→ i↑ → A↓
32
3. Quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu

• Tài sản thực mà các cá nhân muốn nắm giữ Wn/P:


Wn
 L  Bd
Wn : tài sản P
danh nghĩa, P: mức giá, L: Cầu
tiền thực, Bd: cầu trái phiếu thực.
• Cung tài sản thực trong nền kinh tế: Wn/P:
S
Wn M
  Bs
P P
Bs: cung trái phiếu thực
33
Quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị
trường trái phiếu
S
M
 L  Bd   Bs
P
S
M
 L  Bs  Bd
P
→ thị trường tiền tệ cân bằng thì thị trường
trái phiếu cũng cân bằng.

34
IV. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
1. Điểm cân bằng
Lãi suất i
Tại E: L = MS/P
↔ kY – hi = MS/P
MS
P
→ i = io
i1
i0 E
i2
L
0 L1 MS L2 L
P
Lượng tiền thực
35
Cân bằng trên thị trường tiền tệ
2. Thay đổi cân bằng
a) Khi Y thay đổi: Y↑ → i↑
i MS
P

E2
i2

i1 E1
Y↑

L (Y1) L (Y2)

MS Real balance
0 P
36
Thay đổi cân bằng

b) Khi Ms/P thay đổi: Ms/P↑→i↓


i MS
P
Ms/P↑

i1 E1

i2 E2
L
0 MS L
P

37
M2 Broad money
M2 includes:
• M1
• Money market mutual fund shares (hold T-bills
and have deposits)
• Money market deposit accounts (issued by
banks)
• Time deposits (< 2 years)

38
* Tham khảo: lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực

1. Lãi suất danh nghĩa (i) và lãi suất thực (r)


• Lãi suất danh nghĩa (i ): số tiền tăng thêm
khi cho vay $1 qua 1 giai đoạn nào đó.
Ví dụ: cho vay $1 với lãi suất 10% trong
thời hạn 1 năm. Sau một năm nhận: 1 +
0,1.
• Lãi suất thực (r): số tăng thêm khi cho vay
1 đơn vị hàng hóa qua 1 giai đoạn nào đó.

39
i&r

- Lãi suất danh nghĩa (i):


Năm t năm (t + 1)
i V (1 + i)
V
- Lãi suất thực (r):
V/Pt r (V/Pt) ( 1 + r)

V (1  i ) V
- Quan hệ giữa i và r : e
 (1  r )
Pt 1 Pt

1 i 1 Pt e1 1  i
 e  (1  r )  
Pt 1 Pt Pt 1 r

40
P e
1 i
t 1
 (*)
Pt 1 r
• Định nghĩa lạm phát (∏):  
Pt 1  Pt
Pt

• Lạm phát kỳ vọng (∏ ):  


e e P e
t 1  Pt
Pt
e e
P t 1 P t 1
  e
1   1  e

Pt Pt

41
Fisher relation: Nominal and real interest
rate
1 i
1  e

1 r

 (1  i )  (1   )(1  r )  1  r    r. 
e e e

i  r e

42
Ex-ante and ex-post interest rate

• Ex-ante (nominal) interest rate: i = r + ∏e :


trước hoặc ngay khi ký hợp đồng cho vay
• ex-post (real) interest rate: i = r + ∏ : khi
hợp đồng cho vay kết thúc

43
r = 5%, ∏e = 10% → i= 15%
• Trước khi ký hợp đồng cho vay: r = 5%, ∏e =
10% → i= 15%
• Sau khi ký hợp đồng cho vay: i = 15%
i r ∏
15% = ? 12%
15% = ? 6%
15% = ? 10%

44
Notations
• M0, M1, M2
• CB, MBs
• R, Rr, Re, C, D, Dt
• d,c, de
• L, MS, MS/P, i
• k, h, Y, Wn, Wn/P, Bd, Bs

45

You might also like