You are on page 1of 40

Macroeconomics

Chương 5 Mô hình IS – LM

I. Đường IS
II. Đường LM
III. Cân bằng IS – LM
Pham Van Quynh
Foreign Trade University
pquynhf@gmail.com

1
I. Đường IS
1. Thị trường hàng hóa và đường IS
- Đường IS mô tả các tập hợp thu nhập và
lãi suất (Y, i) làm cho thị trường hàng hóa
cân bằng ( Y = AE).
- Xem xét 1 nền kinh tế đóng, không có
chính phủ: AE = C + I và Y = C + S.
Thị trường hàng hóa cân bằng: Y = AE
↔C+I=C+S↔I=S
2
2. Phương trình đường IS
Xem xét một nền kinh tế đóng, và chính phủ
thu thuế kết hợp (T = T0 + tY).
Các dữ liệu:
C = C0 + mpcYd, G = G0, I = I0 – d.i (d > 0)
d: hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của I đối
với lãi suất (i).
AE = C + I + G
AE = C0 + I0 + G0 – mpcT0 – d.i + mpc(1 – t)Y

3
Phương trình IS

AE = C0 + I0 + G0 – mpcT0 – d.i + mpc(1 – t)Y


= A – d.i + mpc(1 – t)Y
Thị trường hàng hóa cân bằng khi Y = AE ↔
1
Y ( A  di )  Y   ( A  di )
1  mpc(1  t )

A 1 (phương trình IS)


i  Y
d  .d
4
IS

AE 450
E2 AE (i2)
AE (i1)
A - di2
E1
A - di1

Y
i Y1 Y2

i1 E1
E4

i2 E2
E3
IS
Y
Y1 Y2
5
IS : Y   ( A  di )
- Độ dốc IS = i‘(Y) = - 1/(α.d) < 0
i↑ → I↓ → AE↓ → Y↓: i và Y nghịch biến
- Thay đổi IS:
• Khi lãi suất (i) thay đổi: di chuyển dọc theo IS
(IS không đổi).
• Khi A↑→ Y↑ (i): IS dịch sang phải.
• Khi d↑→ Y↓(i): IS dịch sang trái và thoải hơn
• Khi α↑ →Y↑ (i): IS dịch sang phải và thoải
hơn.
6
IS
• Chú ý: IS: i → Y.

7
II. Đường LM
1. Thị trường tiền tệ và đường LM
- Đường LM mô tả các tập hợp thu nhập và
lãi suất (Y, i) làm cho thị trường tiền tệ cân
bằng (L = Ms/P).
2. Phương trình LM
Cầu tiền: L = kY – hi, Cung tiền: Ms/P
L = Ms/P ↔ Ms/P = kY – hi ↔
S
1M k (LM)
i  Y
h P h
8
LM

i i MS
LM P

E4 E2 E2
i2 i2

E1 E3 E1
i1 i1 L (Y2)
L (Y1)
0 Y1 Y2 Y 0 MS L
P
Lượng tiền thực
9
- Độ dốc LM = i‘(Y) = k/h > 0
Y↑→L↑→ i↑: Y và i đồng biến
1 MS k
- Thay đổi LM: i  Y
h P h

• Khi Y thay đổi: di chuyển dọc theo LM (LM


không đổi).
• Khi MS/P↑→ i↓(Y): LM dịch xuống dưới
(sang phải).
• Khi MS/P↓: LM dịch lên trên (sang trái).
10
LM: h hoặc kS thay đổi
1 M k
i  Y
h P h
• k↑ → i↑(Y): LM dịch lên trên và dốc hơn
• h↑ → i↓ (Y): LM dịch xuống dưới và thoải
hơn.
* Lưu ý: LM : Y → i.

11
III. Cân bằng IS – LM
1. Điểm cân bằng
i
LM A 1
B IS : i   Y
A d d
1 MS k
E LM : i    Y
i1 h P h

IS

0 Y1 Y

12
2. Chính sách tài khóa (FP)
a) Chính sách tài khóa mở rộng (EFP)
expansionary fiscal policy. mục tiêu: Y↑.
(G↑, hoặc T↓): G↑→Y↑, i↑
i
G↑ LM
i2 E2
E1
i1

IS1 IS2
0 Y1 Y2 Y
13
Chính sách tài khóa mở rộng (EFP): G↑
Vòng 1: G↑→AE↑→ Y↑ (E’1: Y’1)
Vòng 2: Y↑→ L↑→ i↑→ I↓→ AE↓→ Y↓ (E2: Y2)
Cả hai vòng: ?

i
G↑ LM
i2 E2
E1
i1 E’1

IS1 IS2
0 Y1 Y2 Y’1 Y
α∆G 14
crowding-out effect
Tác động G ↑→ I↓: tác động chèn lấn
(crowding-out effect): tiêu dùng của khu vực
công làm giảm đầu tư của khu vực tư nhân.
b) Chính sách tài khóa thắt chặt (CFP)
contractionary fiscal policy (G↓ hoặc T↑): mục
tiêu: Y↓.
G↓ →Y↓, i↓

15
AE = C + I + G

C G I

16
3. Chính sách tiền tệ (MP)
a) Chính sách tiền tệ mở rộng (EMP)
expansionary monetary policy (MS↑): MS↑→
MS/P↑→Y↑, i↓
LM1
i
LM2
MS/P↑

i1 E1

i2 E2
IS1
0 Y1 Y2 Y
17
- Chính sách tiền tệ mở rộng (EMP): MS/P↑

MS↑→MS/P↑ → i↓→ I↑→ AE↑→ Y↑


b) Chính sách tiền tệ thắt chặt (CMP)
contractionary monetary policy (MS↓)
MS↓→MS/P↓→Y↓, i↑

18
4. Kết hợp FP và MP
• G↑, MS↑: tài khóa mở rộng + tiền tệ mở rộng.
• G↑, MS↓: tài khóa mở rộng + tiền tệ thắt chặt.
• G↓, MS↑
• G↓, MS↓

19
- G↑, MS↑: tài khóa mở rộng + tiền tệ mở rộng.

G↑ → Y↑, i↑
MS↑ → Y↑, i↓
-----------------------------
G↑, MS↑ →Y↑, i không xác định

20
5-4 Using a Policy Mix
The combination of monetary and fiscal
polices is known as the monetary-fiscal
policy mix, or simply, the policy mix.

Sometimes, the right mix is to use fiscal and


monetary policy in the same direction.

Sometimes, the right mix is to use the two


policies in opposite directions—for example,
combining a fiscal contraction with a
monetary expansion.
21 of 33
The U.S. Recession of 2001

Figure 1 The U.S. Growth Rate, 1999:1 to 2002:4


22 of 33
The U.S. Recession of 2001

Figure 2 The Federal Funds Rate, 1999:1 to 2002:4


23 of 33
The U.S. Recession of 2001

Figure 3 U.S. Federal Government Revenues and


Spending (as Ratios to GDP), 1999:1 to 2002:4
24 of 33
The U.S. Recession of 2001

Figure 4 The U.S. Recession of 2001


25 of 33
The U.S. Recession of 2001

What happened in 2001 was the following:

 The decrease in investment demand led to a


sharp shift of the IS curve to the left, from IS to
IS’.

 The increase in the money supply led to a


downward shift of the LM curve, from LM to LM’.

 The decrease in tax rates and the increase in


spending both led to a shift of the IS curve to the
right, from IS’’ to IS’. 26 of 33
5-5 How Does the IS-LM Model Fit the Facts?
Introducing dynamics formally would be difficult, but we can
describe the basic mechanisms in words.

 Consumers are likely to take some time to adjust their


consumption following a change in disposable income.

 Firms are likely to take some time to adjust investment


spending following a change in their sales.

 Firms are likely to take some time to adjust investment


spending following a change in the interest rate.

 Firms are likely to take some time to adjust production


following a change in their sales.

27 of 33
5-5 How Does the IS-LM Model Fit the Facts?

Figure 5 - 9
The Empirical Effects of
an Increase in the
Federal Funds Rate
In the short run, an increase in
the federal funds rate leads to
a decrease in output and to an
increase in unemployment, but
it has little effect on the price
level.

28 of 33
5-5 How Does the IS-LM Model Fit the Facts?
The two dashed lines and the tinted space between the dashed lines
represents a confidence band, a band within which the true value of
the effect lies with 60% probability:
 Figure 5-9(a) shows the effects of an increase in the federal
funds rate of 1% on retail sales over time. The percentage
change in retail sales is plotted on the vertical axis; time,
measured in quarters, is on the horizontal axis.

 Figure 5-9(b) shows how lower sales lead to lower output.

 Figure 5-9(c) shows how lower output leads to lower


employment: As firms cut production, they also cut employment.

 The decline in employment is reflected in an increase in the


unemployment rate, shown in Figure 5-9(d).

 Figure 5-9(e) looks at the behavior of the price level.

29 of 33
5. Độ dốc IS, LM và mức độ hiệu quả của
chính sách can thiệp
5.1 độ dốc IS
A 1 1
IS : i   Y  i ' (Y )  
d d d
Hàm đầu tư: I = Io – d.i
a) IS dốc (d nhỏ: I ít nhạy cảm đối với i)
- Chính sách tài khóa: ví dụ: G↑
Vòng 1: G↑→AE↑→ Y↑
Vòng 2: Y↑→ L↑→ i↑(d nhỏ) → I↓(ít)→ Y↓ (ít)
-----------------------------------------------------------
Cả 2 vòng: Y↑ nhiều: chính sách hiệu quả

30
IS dốc (d nhỏ)

- Chính sách tiền tệ: ví dụ: MS↑


MS↑→ MS/P↑→ i↓ (d nhỏ) → I↑ (ít)→ Y↑ (ít)
→ chính sách kém hiệu quả.

31
b) IS thoải (d lớn: I nhạy cảm đối với i)

- Chính sách tài khóa: ví dụ: G↑


Vòng 1: G↑→AE↑→ Y↑
Vòng 2: Y↑→L↑→ i↑(d lớn) → I↓(nhiều)→ Y↓
(nhiều)
-----------------------------------------------------------
Cả 2 vòng: Y↑ ít: chính sách kém hiệu quả

- Chính sách tiền tệ: ví dụ: MS↑


→MS/P↑→ i↓ (d lớn) → I↑ (nhiều)→ Y↑ (nhiều)
→ chính sách rất hiệu quả.
32
5.2. Độ dốc LM
S
1M k k
LM : i    Y  i ' (Y ) 
h P h h
a) LM dốc (h nhỏ - cầu tiền ít nhạy cảm với lãi
suất).
- Chính sách tài khóa: ví dụ: G↑
Vòng 1: G↑→AE↑→ Y↑
Vòng 2: Y↑→ L↑ (h nhỏ) → i↑(nhiều) →
I↓(nhiều)→ Y↓ (nhiều)
-----------------------------------------------------------
Cả 2 vòng: Y↑ ít: chính sách kém hiệu quả
33
LM dốc (h nhỏ)
- Chính sách tiền tệ: ví dụ: MS↑
→MS/P↑ (h nhỏ)→ i↓ (nhiều) → I↑ (nhiều)→
Y↑ (nhiều)
→ chính sách rất hiệu quả.

34
b) LM thoải (h lớn – cầu tiền rất nhạy
cảm với lãi suất)
- Chính sách tài khóa: ví dụ: G↑
Vòng 1: G↑→AE↑→ Y↑
Vòng 2: Y↑→ L↑ (h lớn) → i↑(ít) → I↓(ít)→ Y↓ (ít)
-----------------------------------------------------------
Cả 2 vòng: Y↑ nhiều: chính sách rất hiệu quả

- Chính sách tiền tệ: ví dụ: MS↑


MS/P↑ (h lớn)→ i↓(ít) → I↑ (ít)→ Y↑ (ít)
→ chính sách kém hiệu quả.
35
Closed economy
• AE = C + I + G và Y = C + S + T
Y = AE → C + I + G = C + S + T
→I= S + (T – G)
(private saving) (public saving)
National saving = Private saving +
public saving
Sinh viên tham khảo: độ trễ (lags) của
chính sách tài khóa (FP)và tiền tệ (MP)
• Độ trễ trong (inside lag): khoảng thời gian khi
nguy cơ (cú sốc) xảy ra cho đến khi có chính
sách can thiệp.
• Độ trễ ngoài (outside lag): khi chính sách can
thiệp phát huy tác dụng trong việc khắc phục
nguy cơ (cú sốc).
• Thường FP có độ trễ trong dài và độ trễ ngoài
ngắn so với MP. Tương tự, MP có độ trễ
trong ngắn và độ trễ ngoài dài hơn (Mankiw)

37
Sinh viên tham khảo:
• Bẫy thanh khoản (liquidity trap)

38
IS
C = 100 + 0,75Yd, T = 100 + 0,2Y, I = 100 – 2i, G= 100
→ AE = 100 + 0,75(Y – 100 – 0,2Y) + 100 – 2i + 100
= 225 – 2i + 0,6Y
Y = AE → Y = 225 – 2i + 0,6Y
↔ Y = 2,5 (225 – 2i) ↔ i = 225/2 – [1/(2,5*2)]Y (IS)
LM
Ms = 100, P= 1, L = 2Y – 4i
→ 100/1 = 2Y – 4i → i = - 1/4(100/1) + (2/4) Y

39
IS – LM history
• The model was developed by John Hicks in
1937, and later extended by Alvin Hansen in
1953

40

You might also like