You are on page 1of 36

Pham Van Quynh

Foreign Trade University


pquynhf@gmail.com

Chương 8. Mô hình
Mundell - Flemming

1
I. Mô hình Mundell – Flemming (trường hợp luân chuyển vốn hoàn hảo)

1. Đường IS
• IS mô tả các tập hợp (Y, i) làm thị trường
hàng hóa cân bằng (Y = AE).
Y = C (Y, T) + I(Y, i) + G + NX (Y, Y*, e).
(+, -) (+, -) (-, +, +)
• Độ dốc: = i’(Y) < 0 vì Y & i nghịch biến. IS
sẽ dốc hơn so với trường hợp nền kinh tế
đóng: vì số nhân (α) của nền kinh tế mở
nhỏ hơn
2
- Dịch chuyển IS
• A↑ → sang phải (như nền kinh tế đóng)
• Y*↑ → NX↑→ AE↑→Y↑( với mọi i) → sang
phải.
• e↑→ NX↑→ AE↑→Y↑( với mọi i) → sang
phải.

3
2. Đường LM
- LM mô tả các tập hợp (Y, i) làm thị trường
tiền tệ cân bằng (L = MS/P).
Cầu tiền: L = L (Y, i)
Cung tiền: MS/P
MS/P= L (Y, i) (LM)
(giống như LM của nền kinh tế đóng)

4
3. Đường BP
• BP mô tả các tập hợp (Y, i) làm cán cân
thanh toán (BoP) bằng không (CA + KA =
0)
• CA = NX = NX(Y*, Y, e)
+, - , +
• KA = CF = dòng vốn vào – dòng vốn ra
KA = CF = CF (i, i*)
+, -
5
BP
• NX(Y*, Y, e) + CF (i, i*) = 0 (BP)
Y↑→ NX↓ ≡ CA↓→ KA↑≡ CF↑→ i↑
→ Y & i đồng biến

Note: KA dominates CA

6
A: BoP = 0. B: BoP > 0, C: BoP < 0

i BP
B
i1
A
io

i2 C

Yo Y
7
- Dịch chuyển BP:
NX(Y*, Y, e) + CF (i, i*) = 0 (BP)

• Y* ↑ →NX↑→ Y↑: BP dịch phải


• i*↑→ i↑ ( với mọi Y): BP dịch lên trên (trái)
• e↑ →NX↑→ Y↑: BP dịch phải

8
Độ dốc BP
Độ dốc BP thể hiện mức độ hoàn hảo về
luân chuyển vốn (capital mobility)
• BP nằm ngang: luân chuyển vốn hoàn
hảo: một quốc gia (nhỏ) sẽ chấp nhận lãi
suất thế giới
• BP dốc: luân chuyển vốn không hoàn hảo
• BP càng dốc: mức độ luân chuyển vốn
càng kém hoàn hảo.

9
Độ dốc BP và LM
immobile BP
LM
i
mobile BP

i*
Perfect mobile BP

Y
10
4. Cân bằng IS – LM – BP: trường hợp luân chuyển vốn hoàn
hảo

i LM

A BP
i*

IS
Yo Y
11
• A: i > i* → dòng vốn vào → SFX ↑→
E↓→ e↓→ IS dịch trái→ B

i LM
A
io
B BP
i*

IS
IS1
Y1 Yo Y
12
A: i

i LM

i*
B
BP
A
io
IS IS1
Yo Y1 Y
13
5. Chính sách tài khóa
5.1. Tỷ giá hối đoái thả nổi
- Chính sách tài khóa (FP): vd: G↑
• Điểm cân bằng ban đầu: A0.
• G↑→IS dịch phải, A1: điểm cân bằng IS –
LM
• Tại A1: i1 > i* → dòng vốn vào → SFX ↑→
E↓→ e↓→ IS1 dịch trái về với IS ban đầu.
• G↑→ Y không đổi: chính sách không có
hiệu lực
14
Perfect mobility, tỷ giá thả nổi: G↑
• A1: i > i* → dòng vốn vào → SFX ↑→ E↓→
e↓→ IS dịch trái
i LM
A1
i1
A0 BP
i*

IS1
IS
Yo Y1 Y
15
Chính sách tài khóa
5.2. Tỷ giá hối đoái cố định
- Chính sách tài khóa (FP): vd: G↑
• Điểm cân bằng ban đầu: A0.
• G↑→IS dịch phải (IS1), A1: điểm cân bằng IS –
LM
• Tại A1: i1 > i* → dòng vốn vào → SFX↑, CB mua
ngoại tệ để giữ E không đổi → MS↑→ MS/P↑ →
LM dịch phải: A2: điểm cân bằng cuối cùng.
• G↑→ Y↑ mạnh: chính sách rất hiệu quả
16
Perfect mobility, tỷ giá cố định: G↑

i LM LM1
A1
i1 A0 A2 BP
i*

IS1
IS
Yo Y1 Y2 Y
17
6. Chính sách tiền tệ
6.1. Tỷ giá hối đoái thả nổi
- Chính sách tiền tệ (MP): vd: MS↑
• Điểm cân bằng ban đầu: A0.
• MS↑ →MS/P↑: LM dịch phải (LM1), A1:
điểm cân bằng IS – LM
• Tại A1: i1 < i* → dòng vốn ra → SFX↓→
E↑→ e↑→ IS dịch phải (IS1). Cân bằng A2
• MS↑→ Y↑ mạnh: chính sách rất hiệu quả

18
Perfect mobility, tỷ giá thả nổi: MS↑

i LM LM1

A2
A0
BP
i* A1
i1
IS1
IS
Yo Y1 Y2 Y
19
Chính sách tiền tệ (MP)
6.2. Tỷ giá hối đoái cố định
- Chính sách tiền tệ (MP): vd: MS↑
• Điểm cân bằng ban đầu: A0.
• MS↑ →MS/P↑: LM dịch phải (LM1), A1: điểm cân
bằng IS – LM
• Tại A1: i1 < i* → dòng vốn ra → SFX↓: CB bán
FX để giữ E không đổi →MS↓→ LM1 dịch về
LM ban đầu. Cân bằng Ao
• MS↑→ Y không đổi: chính sách không hiệu lực.
20
Perfect mobility, tỷ giá cố định: MS↑

i LM LM1

A0 BP
i* A1
i1
IS
Yo Y1 Y
21
II. Mô hình Mundell – Flemming (trường
hợp luân chuyển vốn linh hoạt)
1. Tỷ giá hối đoái cố định
- Chính sách tài khóa: G↑
• G↑ → IS dịch phải IS1, điểm cân bằng A1
• Tại A 1: BoP > 0 (dòng vốn vào)→ SFX↑:
CB mua FX để giữ E không đổi →MS↑ →
LM1, cân bằng tại A2

22
Mobile BP, tỷ giá cố định: G↑

LM
LM1
i MS↑
A1 BP
A2
A0

G↑
IS1
IS
Yo Y1 Y2 Y
23
Mobile BP, Tỷ giá cố định: MS↑

LM
LM1
i
BP
A0

A1

IS
Yo Y1 Y
24
Mobile BP, tỷ giá hối đoái cố định

- Chính sách tiền tệ: MS↑


• MS↑→ MS/P↑ → LM dịch phải thành LM1,
A1
• Tại A1: BoP < 0 (dòng vốn ra) → SFX↓: CB
bán FX để giữ E không đổi →MS↓→ LM1
dịch về LM ban đầu, Cân bằng Ao
• MS↑→ Y không đổi: chính sách không hiệu
lực.

25
2. Tỷ giá hối đoái thả nổi
- Chính sách tài khóa: G↑
• Cân bằng ban đầu A0
• G↑: IS dịch phải, cân bằng IS –LM ở A1
• Tại A 1: BoP > 0 (dòng vốn vào): SFX↑ →
E↓ → e↓ → IS và BP dịch trái: cân bằng
A2: chính sách kém hiệu quả

26
Mobile BP, Tỷ giá thả nổi G↑

LM
i A1 BP1
A2 BP
A0

IS1
IS2
IS
Yo Y2 Y1 Y
27
Tỷ giá hối đoái thả nổi
- Chính sách tiền tệ: MS↑
• MS↑→ MS/P↑ → LM dịch phải thành LM1,
A1
• Tại A1: BoP < 0 (dòng vốn ra) → SFX↓ →
E↑, e↑: IS và BP dịch phải, cân bằng A2
• Chính sách tiền tệ rất hiệu quả

28
Mobile BP, Tỷ giá thả nổi MS↑

LM
i LM1

BP
A0
BP1
A2

A1

IS1
IS
Yo Y1 Y2 Y
29
III. Mô hình Mundell – Flemming (trường
hợp luân chuyển vốn kém linh hoạt)
1. Tỷ giá hối đoái cố định
- Chính sách tài khóa: G↑
• G↑ → IS dịch phải IS1, điểm cân bằng A1
• Tại A1: BoP < 0 (dòng vốn ra)→ SFX↓: CB
bán FX để giữ E không đổi →MS↓ → LM1,
cân bằng tại A2

30
immobile BP, Tỷ giá cố định: G↑

BP
i LM1
A2 LM
A1
A0

IS1
IS
Yo Y2 Y1 Y
31
immobile BP, tỷ giá cố định: MS↑
• Tại A 1: BoP < 0 (dòng vốn ra)→ SFX↓: CB bán
FX để giữ E không đổi →MS↓: LM ban đầu. CS
ko hiệu lực
BP
i
LM

A0
LM1
A1

IS
Yo Y1 Y
32
Mô hình Mundell – Flemming (trường
hợp luân chuyển vốn kém linh hoạt)
2. Tỷ giá thả nổi
- Chính sách tài khóa: G↑
- Chính sách tiền tệ MS↑

33
immobile BP, Tỷ giá thả nổi: G↑

BP BP1
i
LM
A1 A2
A0

IS2
IS1
IS
Yo Y1 Y2 Y
34
immobile BP, Tỷ giá thả nổi: MS ↑

BP
i BP1
LM
A0
A2
LM1
A1

IS1
IS
Yo Y1 Y2 Y
35
IV. Tác động từ nền kinh tế thế giới

1. Thu nhập thế giới (Y*) thay đổi: Y*↑


- Y*↑ → NX↑: IS dịch phải
- Y*↑ → BPdịch phải
2. Lãi suất thế giới (i*) thay đổi: i*↑
- i*↑ → BP dịch lên trên

36

You might also like