You are on page 1of 43

Pham Van Quynh

Foreign Trade University


pquynhf@gmail.com

Chương 7. Thị
trường ngoại hối và
cán cân thanh toán
I. Thị trường ngoại hối
1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (E) nominal
exchange rate
- E là giá của một ngoại tệ được tính bằng
nội tệ.
Ví dụ: tỷ giá VND/USD do Vietcombank
công bố vào 06/12/2018:
1 USD = 23.270 VND
↔ E = 23. 270 VND/USD
2
E = 23 270 VND/USD

- Lên giá (appreciation): E↓: VND lên giá


- Giảm giá (depreciation): E↑: VND giảm giá
- Nâng giá (revaluation): E↓ do CB can thiệp
- Phá giá (devaluation): E↑ do CB can thiệp

3
2. Tỷ giá hối đoái thực (e)
Real exchange rate
- e là giá của hàng nước ngoài được tính bằng
hàng trong nước.
Ví dụ:
• 1 Big Mac Việt Nam: 100 000 VND/cái (P)
• 1 Big Mac Mỹ: 4 USD/cái (P*)
• E = 20 000 VND/USD
Muốn mua 1 Big Mac Mỹ cần phải trả bao nhiêu
Big Mac VN?
e = 4x 20. 000/100 000 = 0.8
4
Real exchange rate (e)
- e là giá của hàng nước ngoài được tính
bằng hàng trong nước.
• 1 Big Mac Việt Nam: 100 000 VND/cái (P)
• 1 Big Mac Mỹ: 4 USD/cái (P*)
• E = 20 000 VND/USD
→ e = 4x 20. 000/100 000 = 0.8
Cách hiểu đúng: Để mua được một Big Mac Mỹ,
người VN cần phải hi sinh một lượng tiền có
thể mua 0,8 Big Mac tại VN.
5
Real exchange rate
e = EP*/P
e phản ánh mức độ cạnh tranh của hàng
trong nước (VN) so với hàng nước ngoài
- Lên giá thực (real appreciation): khi e↓:
hàng VN trở nên đắt hơn tương đối so với
hàng nước ngoài.
e↓→ X↓, M↑ → NX = (X – M)↓
- Giảm giá thực (real depreciation): e↑:
hàng VN trở nên rẻ hơn tương đối.
e↑→ X↑, M↓ → NX = (X – M)↑
Real exchange rate

• Tỷ giá hối đoái thực song phương (bilateral


Real exchange rate): quan sát giữa 2 quốc
gia (VD: VN & US).
• Tỷ giá hối đoái thực đa phương (multilateral
real exchange rate): quan sát giữa 1 quốc
gia và nhiều quốc gia khác.
• Real effective exchange rate: quan sát giữa
1 quốc gia và tất cả các đối tác thương mại
của nó
3. Các cơ chế tỷ giá hối đoái
3.1. Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi
(free/floating exchange rate regime):
CB không can thiệp vào thị trường ngoại
hối, E do cung ngoại tệ (SFX) và Cầu ngoại
tệ (DFX) quyết định.
- Cầu ngoại tệ (DFX):
• Nhu cầu mua ngoại tệ (USD,…) để nhập
khẩu hàng hóa.
• Nhu cầu mua ngoại tệ để mua các tài sản
(nhà ở, trái phiếu,…) ở nước ngoài.
- Cung ngoại tệ (SFX):
• Nhu cầu bán ngoại tệ (USD,…) từ các nhà
xuất khẩu hàng trong nước (VN).
• Nhu cầu bán ngoại tệ (USD,…) từ các nhà
đầu tư nước ngoài khi mua tài sản (nhà ở,
trái phiếu,…) trong nước.
Thị trường “hàng” USD ở VN

E SFX

Eo

DFX

Qo Q
Thay đổi Cung Cầu ngoại tệ

E SFX

Eo

DFX

Qo Q
3.2. cơ chế tỷ giá hối đoái cố định

CB qui định tỷ giá hối đoái danh nghĩa (E1)


Domestic currency devaluation
E1 > Eo: dư thừa (Qs – Qd)→ CB mua →
Mo↑ → MS↑

E SFX

E1

Eo

DFX

Qd Qo Qs Q
13
Domestic currency revaluation

E1 < Eo: thiếu hụt (Qd – Qs): →CB bán ra


FX→ Mo↓ → MS↓
E SFX

Eo
E1
DFX

Qs Qo Qd Q

14
Tỷ giá hối đoái cố định
• Sterilization: hoạt động thị trường mở của
CB nhằm giữ Cung tiền không đổi trong
trường hợp can thiệp vào thị trường ngoại
hối.
• Ví dụ: nếu E1 > Eo: dư thừa (Qs – Qd)→
CB mua → Mo↑ → MS↑ → CB sẽ bán trái
phiếu để làm MS giảm trở lại.
3.3. cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có
quản lý
• CB qui định 1 biên độ mà E có thể thay
đổi, ví dụ: 22 000 ≤ E ≤ 24 000
• Khi E thay đổi quá biên độ trên CB sẽ can
thiệp (bằng cách mua vào, hoặc bán ra
FX)
4. Tỷ giá hối đoái (E) và lãi suất (i)
Giả định:
• Tỷ giá hối đoái thả nổi
• Luân chuyển vốn hoàn hảo giữa các quốc gia.
Một nhà đầu tư ở Việt Nam đang xem xét đầu tư
1 số vốn V, có 2 lựa chọn:
• Mua trái phiếu trong nước (VN) với lãi suất i
• Mua trái phiếu nước ngoài (US) với lãi suất i*
E&i
- Mua trái phiếu VN với lãi suất i
Năm t năm (t + 1)
V V(1 + i)
- Mua trái phiếu US:
• Chuyển V thành USD và mua trái phiếu US:
Năm t năm (t + 1)
V/Et (1 + i*).V/Et
• Chuyển về VND: Eet + 1.(1 + i*).V/Et.
E&i
Qua quá trình cạnh tranh:
V(1 + i) = Eet + 1 (1 + i*).V/Et
↔ 1 + i = (1 + i*)Eet + 1/Et
t 1  Et
e
E
 1  i  (1  i )(1 
*
)
Et
E e
 E Et 1  Et
e
 1 i  1 i 
* t 1 t
i*
Et Et

t 1  Et
e
E
ii 
*

Et
E&i
t 1  Et
e
E
i i 
*

Et
(IRP - interest rate parity condition).
Ete1  Et
:
Et
là tỷ lệ giảm giá kỳ vọng của đồng tiền trong
nước.
→ nếu các nhà đầu tư kỳ vọng đồng tiền trong
nước giảm giá (Eet+1 > Et) → trái phiếu VN giảm
tính hấp dẫn so với trái phiếu US → i↑.
- Từ điều kiện ngang bằng lãi suất (IRP):

Ete1
 Et 
1 i  i *
• Sử dụng các công cụ phái sinh (ví dụ:
forward contract):
F
E
 Et 
1 i  i *

→ i↑→ E↓
5. Điều kiện Marshall - Lerner
X = X(Y*, e)M = e Q(Y, e)
+ + + -
→ NX = X – M = X (Y*, e) – e.Q (Y, e)
Khi e tăng NX sẽ thay đổi như thế nào?
• e↑ → X↑→ NX↑
• e↑ → Q↓→ M↓→ NX↑
• e↑ → eQ↑→ NX↓
--------------------------------------
e↑ → NX?
Nếu điều kiện ML thỏa mãn: e↑ → NX↑
NX = X (Y*, e) – e.Q (Y, e)
→ ∆NX/∆e = ∂X/∂Y* ∂Y*/∂e + ∂X/∂e – e(∂Q/∂Y.
∂Y/∂e + ∂Q/∂e) – Q
Vì ∂Y*/∂e = ∂Y/∂e = 0
→ ∆NX/∆e = ∂X/∂e - e∂Q/∂e – Q
= (X/e)[∂X/∂e.e/X - e∂Q/∂e.e/X – Q.e/X]
Giả sử nền kinh tế xuất phát tại NX = 0 ↔ X =
M = eQ
→ ∆NX/∆e = (X/e)[∂X/∂e.e/X – (∂Q/∂e) e/Q – 1]
= (X/e)[£X – £M - 1]
∆NX/∆e = (X/e)[£X – £M - 1]

• (∂X/∂e)/(X/e) = £X (exchange rate


elasticity of exports),
• (∂Q/∂e)(e/Q) = £M (exchange rate
elasticity of imports)
Marshall – Lerner: £X – £M - 1 > 0
∆NX/∆e > 0 → NX và e đồng biến
6. Sự ngang bằng về sức mua (purchasing
power parity - PPP)
• PPP: một đơn vị của bất kỳ loại tiền tệ cho trước nào
đều có thể mua được cùng một lượng hàng hóa ở tất cả
quốc gia. Hay, sức mua của một đồng tiền (ví dụ: 1USD)
là như nhau ở tất cả các nơi trên thế giới.
• PPP có nền tảng từ qui luật một giá (the law of one
price), giá của một hàng hóa (hay một rổ hàng hóa) là
như nhau ở mọi nơi khi chúng được đo bằng 1 đồng
tiền chung (ví dụ: 1USD).
• Hàm ý rằng tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh để cân
bằng mức giá của một rổ hàng hóa qua các quốc gia.

25
PPP
• VD: “Giỏ” hàng hóa chứa một Big Mac
P = giá của Big Mac tại VN (bằng VND)
P* = giá của Big Mac tại Mỹ (bằng USD)
E = Tỷ giá hối đoái VND/$
• Theo phương pháp PPP:
E.P* = P

Giá của Big Mac tại Giá của Big Mac tại
Mỹ (bằng VND) VN(bằng VND)
PPP và hàm ý
• PPP hàm ý: e = 1 hay E = P/P*
Hay tỷ giá hối đoái giữa hai quốc gia phải
bằng tỷ lệ của các mức giá.
• Nếu hai quốc gia có sự khác biệt trong tỷ lệ
lạm phát, từ đó E sẽ thay đổi qua thời gian:
• Nếu VN có lạm phát cao hơn ở Mỹ (P tăng
nhanh hơn so với P*) thì E tăng, VND mất
giá (xuống giá so với USD).
II. Cán cân thanh toán (Balance of
Payment)
1. Balance of Payment (BoP)
Là một tập hợp các tài khoản ghi nhận các
giao dịch của 1 quốc gia với phần còn lại
của thế giới.
- BoP gồm 2 tài khoản chính:
 Tài khoản vãng lai (CA) Current Account
 Tài khoản vốn (KA) Capital Account
• CA:
BoP (US 1999)
1. Cán cân thương mại: NX = X – M: - 169
2. Thu nhập ròng từ đầu tư: - 23
3. Trợ cấp ròng nhận được - 41
- 233
• KA:
Dòng vốn vào: 542
Dòng vốn ra: -305
237
• Sai số: -4
-------------------
CA + KA = 0
BoP (US 1999)
• CA: - 233
1. Trade balance (NX) NX = X – M: - 169
2. Net investment income: - 23
3. Net transfer received: - 41
• KA: 237
Capital Inflows: 542
Capital outflows: 305
• Statistical discrepancy: -4

CA + KA = 0
2. The Flow of Capital
• CA = - KA = NCO
• Net capital outflow (NCO):
domestic residents’ purchases of foreign
assets
minus
foreigners’ purchases of domestic assets
• NCO is also called net foreign investment.
The Flow of Capital
The flow of capital abroad takes two forms:
– Foreign direct investment:
Domestic residents actively manage the foreign
investment, e.g., McDonalds opens a fast-food outlet
in Moscow.
– Foreign portfolio investment:
Domestic residents purchase foreign stocks or
bonds, supplying “loanable funds” to a foreign firm.
The Flow of Capital
NCO measures the imbalance in a country’s
trade in assets:
– When NCO > 0, “capital outflow”
Domestic purchases of foreign assets exceed foreign
purchases of domestic assets.
– When NCO < 0, “capital inflow”
Foreign purchases of domestic assets exceed
domestic purchases of foreign assets.
Variables that Influence NCO
• Real interest rates paid on foreign assets
• Real interest rates paid on domestic assets
• Perceived risks of holding foreign assets
• Govt policies affecting foreign ownership of
domestic assets
The Equality of NX and NCO
• An accounting identity: NCO = NX
– arises because every transaction that affects NX also
affects NCO by the same amount
(and vice versa)
• When a foreigner purchases a good
from the U.S.,
– U.S. exports and NX increase
– the foreigner pays with currency or assets,
so the U.S. acquires some foreign assets,
causing NCO to rise.
The Equality of NX and NCO
• An accounting identity: NCO = NX
– arises because every transaction that affects NX
also affects NCO by the same amount
(and vice versa)
• When a U.S. citizen buys foreign goods,
– U.S. imports rise, NX falls
– the U.S. buyer pays with U.S. dollars or
assets, so the other country acquires
U.S. assets, causing U.S. NCO to fall.
Saving, Investment, and International Flows of Goods
& Assets

Y = C + I + G + NX accounting identity
Y – C – G = I + NX rearranging terms
S = I + NX since S = Y – C – G
S = I + NCOsince NX = NCO
• When S > I, the excess loanable funds flow abroad
in the form of positive net capital outflow.
• When S < I, foreigners are financing some of the
country’s investment, and NCO < 0.
Case Study: The U.S. Trade Deficit
• The U.S. trade deficit reached record levels in
2006 and remained high in 2007–2008.
• Recall, NX = S – I = NCO.
A trade deficit means I > S,
so the nation borrows the difference
from foreigners.
• In 2007, foreign purchases of U.S. assets
exceeded U.S. purchases of foreign assets by
$775 million.
• Such deficits have been the norm since 1980…
U.S. Saving, Investment, and NCO, 1950–2012
24%

21%
Investment
18%

15%
(% of GDP)

12%

9%
Saving

6%

3%
NCO
0%

-3%

-6%
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Case Study: The U.S. Trade Deficit
Why U.S. saving has been less than investment:
– In the 1980s and early 2000s,
huge govt budget deficits and low private saving
depressed national saving.
– In the 1990s,
national saving increased as the economy grew, but
domestic investment increased even faster due to
the information technology boom.
Case Study: The U.S. Trade Deficit
• Is the U.S. trade deficit a problem?
– The extra capital stock from the ’90s investment
boom may well yield large returns.
– The fall in saving of the ’80s and ’00s,
while not desirable, at least did not depress
domestic investment, since firms could borrow
from abroad.
• A country, like a person, can go into debt
for good reasons or bad ones.
A trade deficit is not necessarily a problem,
but might be a symptom of a problem.
Case Study: The U.S. Trade Deficit
as of 10-31-2013
People abroad owned $25.8 trillion in U.S. assets.
U.S. residents owned $21.6 trillion in foreign assets.
U.S.’ net indebtedness to other countries = $4.2 trillion.
Higher than every other country’s net indebtedness,
hence, U.S. is “the world’s biggest debtor nation.”
• So far, the U.S. earns higher interest rates on foreign assets
than it pays on its debts to foreigners.
• But if U.S. debt continues to grow, foreigners may demand
higher interest rates, and servicing the debt may become a
drain on U.S. income.
VND/USD exchange rates
• 1985: 15 VND/USD
• 1986: 180 VND/USD
• 1987: 550 VND/USD
• 1988: 950 VND/USD
• 1989: 4500 VND/USD
• 1990: 7500 VND/USD
• 2017: 22500 VND/USD

43

You might also like