You are on page 1of 39

Ô nhiễm không khí

ThS. Nguyễn Quang Đức


Khoa y tế công cộng - SKMT

1
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được cấu trúc thẳng đứng của khí quyển, thành
phần của không khí, khái niệm ô nhiễm không khí.
2. Trình bày được các tác nhân, nguồn gây ô nhiễm không
khí.
3. Mô tả được tác hại của ô nhiễm không khí tới sức khoẻ con
người.
4. Liệt kê được các biện pháp phòng chống ô nhiễm không
khí.

2
Ô nhiễm không khí
1. Thành phần bình thường của không khí
Thành phần không khí khô tính tỷ lệ theo % thể tích chủ
yếu bao gồm:
Nitơ : 78,09%
Oxy : 20,94%
Cacbon dioxyt : 0,032%
Agon : 0,93%
Một số khí hiếm khác, tỷ lệ rất nhỏ: Ne, He, CH4, Kr,...

3
Một số khái niệm về ô nhiễm không khí

1. Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến


đổi quan trọng trong thành phần không khí làm cho nó
không sạch, gây tác hại đến sức khoẻ con người, sinh
vật nói chung.
2. Thuật ngữ "tác nhân gây ô nhiễm không khí" thường
được sử dụng để chỉ các phần tử bị thải vào không khí
do kết quả hoạt động của con người, gây tác động xấu
đến sức khoẻ con người, gây tổn thất cho các HST và
các vật liệu khác.
3. Các "tác nhân gây ô nhiễm không khí" có thể ở thể rắn
(bụi, bồ hóng, muội than), ở dưới hình thức giọt (sương
mù sunphat) hay là ở thể khí (SO2, NO­2­,­ CO,...)
4. Chất ô nhiễm không khí là chất có trong không khí ở một
nồng độ cao hơn nồng độ bình thường hoặc bình thường
4
không có mặt trong không khí.
Lịch sử ô nhiễm không khí
+Thời kỳ con người bắt đầu biết sử dụng nhiên liệu: đốt than,
củi,...
+Thời kỳ cách mạng công nghiệp
+Ô nhiễm không khí với công nghiệp hoá và gia tăng dân số.
Môi trường không khí từ lâu đã bị ô nhiễm và ngày càng bị ô
nhiễm trầm trọng, trong khi đó nó lại có ý nghĩa rất quan
trọng đối với con người, bởi vì người ta có thể nhịn ăn 7-10
ngày, nhịn uống 2-3 ngày, nhưng chỉ sau 3-5 phút không
hít thở không khí, con người đã có nguy cơ bị tử vong.
Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới được phát
hiện, nó đã được nói đến cách đây hàng thế kỷ. Hơn 300
năm trước, nhà khoa học John Evalyn, chuyên bút ký và
ghi chép khoa học, đã minh hoạ với độ chính xác cao về
tác động của ô nhiễm môi trường không khí do sự5đốt cháy
nhiên liệu gây ra,
Ô nhiễm toàn cầu

Theo GEO-4, khí hậu đang thay đổi nhanh hơn bất kỳ giai
đoạn nào trong 500.000 năm qua. Nhiệt độ trung bình toàn
cầu đã tăng 0,74 độC trong thế kỷ vừa qua và được dự
báo tăng 1,8 - 4 độ C cho đến năm 2100.
“Trái Đất đã trải qua 5 cuộc tuyệt chủng lớn trong 450 triệu
năm qua, trong đó sự kiện gần nhât xảy ra cách đây 65
triệu năm. Và cuộc tuyệt chủng qui mô lớn lần thứ 6 đang
diễn ra – lần này là do chính hành vi của con người gây ra”.
Với hơn 6 tỉ người, dân số Trái Đất hiện đã lớn đến mức
“lượng tài nguyên cần có theo nhu cầu đã vượt quá xa khả
năng cung cấp hiện có của thiên nhiên”. Và dân số này
được dự báo sẽ lên đến 8 - 9,7 tỉ người vào năm 2050.
6
7
Tình hình ô nhiễm không khí tại Việt Nam
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 2 trong 6 thành phố có chỉ số về ô
nhiễm không khí cao nhất thế giới, sau các thành phố Bắc
Kinh và Thượng Hải (Trung Quốc), New Delhi (Ấn Độ), Dhaka
của Bangladesh.
 Tại Tp HCM
• 82% kết quả đo nồng độ bụi trong không khí tại TPHCM vượt chuẩn
cho phép, ở một số thời điểm, chỉ số vượt chuẩn cao gấp 4 đến 5
lần
• Hơn 80% là tải lượng khí thải giao thông, hơn 14% là tải lượng khí
thải công nghiệp
• Gần 90% xe cộ ở TP là xe máy, là loại động cơ thải ra rất nhiều bụi,
CO và hydrocacbon. Khí thải của phương tiện giao thông, khí thải
công nghiệp, khí thải từ đốt cháy các nguồn nguyên liệu trong sinh
hoạt tại TP vào khoảng 60.000 tấn/năm. 8
Các nguồn gây ô nhiễm không khí
1. Nguồn ô nhiễm thiên nhiên (tự nhiên): là do các hiện tượng
thiên nhiên gây ra như đất cát sa mạc, đất trồng bị mưa gió
bào mòn và thổi tung thành bụi. Tổng lượng tác nhân ô
nhiễm không khí có nguồn gốc tự nhiên thường rất lớn
nhưng do đặc điểm là phân bố tương đối đồng đều trên
khắp TĐ, ít khi tập trung một vùng và thực tế con người,
sinh vật cũng đã thích nghi với các tác nhân đó.
2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo: rất đa dạng nhưng chủ yếu do
các hoạt động công nghiệp, quá trình đốt cháy các nhiên
liệu hoá thạch (gỗ, củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt,..), hoạt
động của các phương tiện giao thông vận tải gây ra.

9
Nguồn ô nhiễm do công nghiệp bởi 2 quá trình chính: đốt nhiên
liệu hoá thạch để lấy nhiệt quá trình bốc hơi, rò rỉ, thất thoát
chất độc trên dây chuyền sản xuất.
Nhà máy nhiệt điện dùng nhiên liệu là than, dầu mazut, khí đốt,..  thải
ra CO2, NOx, CO, SO2 và bụi tro.
Ngành vật liệu xây dựng (sản xuất xi măng, gạch, ngói nung, sành sứ,
nung vôi) đốt nhiều nhiên liệu hoá thạch  thải ra nhiều khói bụi.
Các nhà máy gạch, lò nung vôi thải ra một lượng lớn khí HF,
SO2. ...
+ Nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải chủ yếu xảy ra trên các
tuyến đường giao thông. Nguồn ô nhiễm này sản sinh ra
gần 2/3 khí CO và 1/2 khí hydrocacbon và khí nitơ oxit
(phát sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ
đốt trong) làm ô nhiễm hai bên hành lang giao thông.
+ Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ đun nấu, lò
sưởi sử dụng nhiên liệu chất lượng kém. Khí độc chính là
CO và CO2. 10
Các tác nhân gây ô nhiễm
1. Tác nhân lý học: bụi, các chất phóng xạ, ô nhiễm nhiệt

2. Tác nhân hoá học: có thể phân loại theo nguồn gốc hoá
học, theo tác động đến cơ thể.

3. Tác nhân sinh học: vi khuẩn, virus gây bệnh, các loại nấm,
bào tử.

11
Các chất và tác nhân gây ô nhiễm không khí bao gồm:
+ Các loại oxyt như NOx, CO, CO2, SO2, H2S, các khí halogen
gồm flo, clo, brom, iôt,...
+ Các phần tử lơ lửng như hạt bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật,
nitrat, sunphat, phân tử cacbon, muội than,khói, sương
mù,..
+ Các loại hạt bụi nặng như hạt bụi đất đá, bụi kim loại,..
+ Các khí quang hoá như ôzôn, FAN, FB2N, NOx, alđehyt,
êtylen,..
+ Các khí thải có tính phóng xạ, Nhiệt, Tiếng ồn
Các tác nhân ô nhiễm không khí chủ yếu phát sinh trong quá
trình đốt nhiên liệu và công nghệ sản xuất. Phần lớn các
tác nhân ô nhiễm đều có hại đối với sức khoẻ con người.
Những chất ô nhiễm nguy hiểm nhất đối với con người và
khí quyển là CO2, SO2, CO, N2O 12 và CFC
Tiêu chuẩn cho phép đối với một số chất ô
nhiễm không khí

1. Chất chỉ điểm để đánh giá chung về ô nhiễm không khí là


hàm lượng SO2 và bụi.
2. Tiêu chuẩn tối đa cho phép của bụi và SO2 trong không khí
+ Bụi trong khu dân cư: < 50 tấn/km2/năm; < 2 mg/m3
+ SO2 trong khu vực dân cư: < 0,05 mg/ m3

13
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự khuếch tán ô nhiễm
+ Gió: hình thành các dòng chuyển động "rối" của không khí
trên bề mặt đất và đóng vai trò chính trong sự phát tán chất
ô nhiễm.
+ Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến phân bố nồng độ chất
ô nhiễm trong không khí của tầng gần mặt đất. Thông
thường càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm nhưng
trong một số trường hợp có hiện tượng ngược lại khi càng
lên cao (đến một tầm cao nào đó) nhiệt độ không khí càng
tăng. Hiện tượng này được gọi "nghịch đảo nhiệt" làm yếu
sự trao đổi đối lưu, làm giảm sự khuếch tán hơi khí độc hại
và làm tăng nông độ hơi độc hại trong không khí gần mặt
đất.
+ Địa hình mặt đất ảnh hưởng đến trường gió trong khu vực và
do đó ảnh hưởng đến việc phát tán chất thải. 14
Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức
khoẻ con người

Theo WHO, sự ô nhiễm không khí đã làm chết hai


triệu người mỗi năm, với hơn một nửa tại các
nước đang phát triển.

15
Chất khí
Nguồn phát sinh Tác động
ô nhiễm
Từ phân ly các chất dầu, Gây buồn phiền, cáu gắt, làm
1. Aldehyt mỡ và glyxerin bằng ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp.
phương pháp nhiệt.
Quá trình sản xuất để sản Gây viêm đường hô hấp.
2. Amoniac xuất phân đạm, sơn, chất
nổ.
Quá trình hàn nối sắt thép Làm giảm hồng cầu trong máu,
3. Asen
hoặc quá trình sản xuất que tác hại thận, gây mắc bệnh
(AsH3)
hàn có chứa acid asen. vàng da.
Ống xả khí xe máy, ô tô, Giảm khả năng lưu chuyển oxi
ống khói đốt than. trong máu, đau đầu và mỏi mệt
4. Cacbon
nếu ở mức độ thấp, nếu ở mức
monoxit
độ cao có thể mắc bệnh tâm
thần và chết.
Tẩy vải sợi và các quá trình Gây nguy hại đối với toàn bộ
5. Clo 16
hoá học trang bị. đường hô hấp và mắt.
Khói phun ra, các lò chế Gây tác hại đối với tế bào
6.
biến hoá chất, mạ kim thần kinh, đau đầu và làm
Hydroxyanil
loại. khô họng, mù mắt.
Tinh luyện dầu khí, Gây mệt mỏi toàn thân.
7. khắc kính bằng acid,
Hydroclorua sản xuất aluminium và
phân bón.
Ống xả khói của ô tô, Gây ảnh hưởng đến bộ
8. Nitơoxit xe máy, công nghiệp máy hô hấp, xâm nhập
hoá học và nhuộm. vào phổi.
Công nghiệp hoá chất Mùi trứng thối, gây buồn
9.
và tinh luyện nhiên liệu nôn, kích thích mắt và
Hydrosulphit 17
có nhựa đường. họng.
10. Photgen Công nghiệp hoá học Gây ho, buồn phiền,
(Cadon oxy và nhuộm. nguy hiểm đối với người
clorua) bệnh phổi.
11. Tro, Tàn tro đốt ở mọi Gây bệnh khí thũng, đau
muội, khói ngành công nghiệp mắt, ung thư.
Được hình thành Tác động đến mắt, HT
trong khí quyển hô hấp, gây khó chịu
12. Ôzôn lồng ngực, ung thư da,
gây bệnh hen và viêm
phổi mạn tính.

18
4.1. ¶h cña «NKK tíi søc khoÎ

PhÇn lín chÊt ¤N g©y h¹i víi SK con ng­êi


• T® qua ®­êng HH, m¾t, da
 cÊp tÝnh:

 VD, vô ngé ®éc khãi s­¬ng ë Lđ«n, 1952  tö vong 5000 ng­êi

 m¹n tÝnh:

 viªm PQ m¹n tÝnh

 bÖnh K phæi

 hÖ thèng TK TW tæn th­¬ng (n¬i CO cao)

 héi chøng SBS (sick building syndrom)

• Møc ®é t® cña chÊt ¤N vµo ®­êng HH phô thuéc


 sù hoµ tan cña chÊt ¤N trong n­íc.
19
¶H cña ¤NKK ®Õn SK con ng­êi ë KCN Th­îng §×nh
(еo Ngäc Phong, 1992)

Tû lÖ% ng­ êi m¾c bÖnh/ ng­ êi ®­ î c kh¸ m


§ Þa ph­ ¬ng Ho Viª m h«
Viª m phÕ Viª m mòi
(x· , ph­ êng, nhµ m¸ y) th­ êng hÊp
qu¶n m· n dÞøng
xuyª n d­ í i
1. C¸ c n¬i bÞ¤ N
- Th­ î ng § ×nh 8,9 13,8 17.9 9,1
- Kh­ ¬ng § ×nh 6,8 12,3 14,8 6,6
- Thanh Xu©n 5,9 15,0 13,9 13,6
- Nh©n ChÝnh 4,6 5,6 10,2 4,9
- Cao su sao vµng 14,8 16,1 51,5 26,4
- Xµ phßng 14,8 18,7 58,4 18,4
2. HÇu nh­ kh«ng bÞ¤ N
- § Þnh C«ng 1,2 4,6 1,4 0,7
20
Gép vï ng «
§ ång TiÕn Hï ng V­ ¬ng § »ng H¶i
DÊu hiÖu l©m sµng nhiÔm
(n=796) (n=668) (n=740)
(n=1484)
Lóc thøc dËy 3,42 3,33 3,38 1
Ho Trong ngµy thêi
7,62 5,15 6,44 1
th­ êng tiÕt xÊu
xuyª n Trong ®ª m thêi
5,57 4,22 4,96 1
tiÕt xÊu
Lóc thøc dËy 5,08 4,81 4,95 1
Kh¹ c
Trong ngµy thêi
®êm 4,30 4,15 4,23 1
tiÕt xÊu
th­ êng
Trong ®ª m thêi
xuyª n 8,04 4,47 6,26 1
tiÕt xÊu
Tæn th­ ¬ng
4,5 2,57 3,54 1
®­ êng h« hÊp d­ í i
Viª m phÕqu¶n m· n 2,37 1,96 2,17 1
Mòi th­ êng xuyª n
3,62 3,20 3,41 1
t¾c
Tæn N­ í c mòi th­ êng
3,36 3,07 3,22 1
th­ ¬ng xuyª n ch¶y
®­ êng h« H¬n 1 lÇn viª m
3,42 3,45 1
hÊp d­ í i häng ®á
H¬n 1 lÇn viª m
3,94 2,43 3,19 1
xoang
Gép c¸ c tæn th­ ¬ng ®­ êng h«
4,43 3,49 4,1 1
21
hÊp ng­ êi lí n
22
23
4.2. T¸c h¹i ®èi víi thùc vËt

o ChÊt ¤N g©y h¹i ®èi víi TV, nghÒ n«ng, nghÒ lµm v­ên.
o c©y trång chËm pt
o s­¬ng khãi quang ho¸
o rau diÕp, ®Ëu HLan, lóa, ng«, c©y¨n qu¶, phong lan.

o SO2, HF, NaCl, h¬i bôi tõ CN luyÖn ®ång, ch×, kÏm, nhuém:
o nång ®é
o thÊp  chËm qt sinh tr­ëng ë TV
o cao  vµng l¸, hoa qu¶ lÐp, nøt
o møc ®é cao h¬n: hoa qu¶ bÞ rông, chÕt ho¹i

o bôi ®Êt ¶h ®Õn sinh tr­ëng do lµm gi¶m qt diÖp lôc ho¸ QH ë c©y

o C¸ biÖt, chÊt ¤N (P, N, C)


o td tèt víi TV
o t¨ng c­êng sinh tr­ëng cña c©y (t¶o) 24
4.4. ¶nh h­ëng víi khÝ hËu

AH xÊu tíi KH:

 Khu vùc

 Toµn cÇu: H¦NK (Green house effect), t¨ng T0 toµn cÇu, n©ng
mùc n­íc biÓn, thñng tÇng ozon.

 T¨ng T0
T0 min ë §ThÞ > NT: 2 - 50C

T0 tb n¨m > 0,5-1,30C

 Gi¶m bøc x¹ MT, t¨ng ®é m©y


bôi khãi hÊp thô 10-20% BXMT, gi¶m tÇm nh×n 25
4.3. T¸c h¹i ®èi víi vËt liÖu
¤NKK

 t¸c dông xÊu

 lµm vËt liÖu, kÕt cÊu, ®å dïng, TB nhanh háng

 SO2, H2SO4, clorua, ..:

 g©y gØ s¾t thÐp

 lµm mèi hµn kim lo¹i, vËt liÖu XD h­háng nhanh

 ChÊt ¤N (CuO, SO2)

 td xÊu víi sp dÖt, giÊy, ®å da.

26
Hiệu ứng nhà kính
• T0 bề mặt TĐ: do cân bằng giữa NLMT - bề mặt TĐ và NLBX TĐ vào
khoảng không gian giữa các hành tinh.
– NLMT chủ yếu là tia sóng ngắn dễ xuyên qua cửa sổ KQ.
– BX TĐ với T0 bề mặt tb +160C, sóng dài, NL thấp, dễ bị KQ giữ lại.
• T/nhân gây hấp thụ BX sóng dài trong KQ: CO2, bụi, hơi nước, CH4,
CFC v.v...
• tăng tiêu thụ NLHT  CO2 của KQ tăng
• Tăng khí CO2, khí nhà kính khác  nhiệt độ TĐ tăng
– CO2 trong KQ tăng 2 T0 bề mặt TĐ tăng 3oC
– T0 TĐ tăng 0,50C từ 1885 -1940 do CO2 từ 0,027% - 0,035%.
– Dự báo năm 2050, T0 TĐ sẽ tăng 1,5 - 4,50C, nếu ko có b/p khắc
phục HƯNK

27
Hiệu ứng nhà kính
• Vai trò gây nên HƯNK của chất khí: CO2 => CFC => CH4
=> O3 =>NO2.

• Sự gia tăng T0 TĐ do HƯNK  nhiều mặt của MT TD.

– làm tan băng, dâng cao mực nước biển.


– thay đổi đk sống bt của SV trên TĐ: SV thích nghi/bị thu
hẹp về S /bị tiêu diệt.

• Khí hậu TĐ sẽ bị biến đổi sâu sắc, đới khí hậu có xu


hướng thay đổi.

• Đk sống bị xáo động;sx NN, lâm nghiệp, thuỷ hái sản ả/h
nghiêm trọng.
28 bị suy
• Bệnh mới x/h, dịch bệnh lan tràn; SK con người
Biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí

Biện pháp hành chính


•Quản lý, kiểm soát chất lượng MT KK
– luật lệ, chỉ thị, TC CLMTKK
•Thu thuế, xử phạt, bắt ngừng SX
– nếu NM thải ra chất độc hại > TCCP, gây ÔNMT
•Có CS khuyến khích nhà máy
– áp dụng CN SX mới
– thải ra ít or ko thải ra chất độc hại
– thay thế CN sx cũ thải ÔN
•Quản lý, kiểm soát xe GT cần thực hiện nghiêm ngặt:
– ko cho SX
– ko nhập xe gây ÔNMT
– VD: ko sử dụng xăng pha chì,...
29
2. Biện pháp qui hoạch
• Quy hoạch xây dựng khu ĐT, KCN
• qtrọng đối với việc BVMT
• Địa điểm XD nhà máy:
– cuối hướng gió, cuối nguồn nước so với khu DCư.

• Nguồn gây ÔN MT (ống khói, phân xưởng thải chất độc


hại,..): tập trung  dễ dàng xử lý.
• VD: Khu CN Việt Trì: bố trí ở sát bờ sông, đầu hướng gió,
khu DC đặt ở cuối hướng gió  hứng chịu chất độc hại
do khu CN thải ra.
• Bố trí sắp xếp công trình trong mặt bằng chung của nhà
máy, KCN:
– đảm bảo thông thoáng
– hạn chế lan truyền chất ÔN độc hại từ ctrình này  ctrỡnh khác
– đáp ứng y/cầu SX, ko gây nhiễm bẩn cho NM

30
*BP quy hoạch (2)
• Quy hoạch xây dựng khu ĐT, khu CN
• xây dựng vùng cách ly vệ sinh CN giữa NM và khu DC
– tuỳ theo loại CN
– mức độ chất thải của NM gây ra ÔNMTKK xq
• KT của vùng cách ly VSCN: K/c nguồn thải chất ÔN đến khu
DC
• Điều lệ giữ gìn vệ sinh (Bộ Y tế, 1971)
• Mức độc hại I II III IV
V
• Chiều rộng vùng cách ly (m) 1000 500 300 100 50

31
*BP quy hoạch (3)
• Trồng cây xanh
– Vai trò:
• che nắng, hút bớt BXMT
• hút bụi, giữ bụi (bụi trong KK giảm 20-65%)
• lọc sạch KK (hấp thụ làm giảm chất khí độc hại:10-35%).
• hút, che chắn tiếng ồn.
• Cây xanh
– Ngày: hút bức xạ nhiệt, hút CO2 và nhả khí O2.
– Đêm:
• nhả nhiệt, khí CO2
• qt hđ sinh lý ban đêm rất yếu
  nhiệt, khí CO2 cây thải ra ban đêm ko đáng kể.
  đô thị có HT cây xanh hoàn chỉnh
32
*BF quy hoạch (4)
• Nâng cao chiều cao nguồn thải để phát tán chất ÔN
• Vùng ÔN cực đại
• cách chân ống khói 5-10H (H= chiều cao ống khói+
chiều cao phát tán chất ô nhiễm từ ống khói)
•  ống khói càng cao  chất ÔN p/bố càng rộng,
nồng độ chất ÔN trong KK càng giảm.
• Theo Đ.N.Phong và cs, vùng ÔN cực đại cách chân
ống khói 5-15H

33
3. Biện pháp công nghệ
• là biện pháp cơ bản
• hiệu quả cao nhất  hạ thấp, loại trừ chất thải
độc hại thải ra MT
• Nội dung:
– hoàn thiện, hiện đại hoá công nghệ sx
– làm kín dây chuyền, thiết bị sx
 loại trừ việc thải khí độc hại vào KK.

34
* BF công nghệ (2)
• Làm kín qt công nghệ
– loại trừ việc thải vào kk các khí độc hại thải ngay
trong qt sx (gđ vận chuyển = đường ống, băng tải,
sx trung gian)
– Các khí thải cần được thu gom tập trung xử lý, thải
ra ngoài.
• Sử dụng CN sx theo ngtắc công nghệ "ko có
chất thải"
– khí thải được sử dụng như nguyên liệu có giá trị
trong sx công nghiệp tiếp

35
* BF công nghệ (3)
• Thay chất độc hại trong sx = chất ko, ít độc hại
hơn
• Làm sạch chất độc trong nguyên vật liệu trước
khi đưa vào sx.
– VD
• tách S từ than đá, dầu
• thay PP gia công khô vật liệu nhiều bụi  ướt
• nung ngọn lửa nung điện
• qt sx gián đoạn  qt liên tục.
• áp dụng PP làm sạch khí thải:
– sử dụng thiết bị lọc bụi
– thiết bị hấp thụ, hấp phụ khí thải trước khi thải ra ống khói.

36
4.Biện pháp giáo dục
- Truyền thông nâng cao nhận thức về trách nhiệm
của cộng đồng bảo vệ bầu không khí trong lành...
- Khuyến khích, huy động sự tham gia của cộng
đồng trong việc phòng chống ÔN MTKK, bảo vệ
bầu KK trong lành.

5. Biện pháp kinh tế


- Quy định người gây ô nhiễm KK phải chi trả cho
h.động xử lý ô nhiễm
- Người được hưởng KK trong lành: chi trả cho
h.động giảm thiểu ÔN,...
37
Lượng giá cuối bài
1. Biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất trong
phòng chống ô nhiễm không khí là:
a. Biện pháp hành chính
b. Biện pháp quy hoạch
c. Biện pháp công nghệ
d. Biện pháp sinh thái

2. Yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lan truyền


của chất ô nhiễm trong môi trường không khí:
a. Chiều cao của nguồn thải
b. Hướng gió chủ đạo trong mùa, trong năm của vùng
c. Nhiệt độ, độ ẩm của không khí
d. Tất cả các điều trên 38
3. Trong thành phần không khí khô, chất khí chiếm
20,94% thể tích là:
a. Ôxy
b. Nitơ
c. Cacbon dioxyt
d. Agon

4. Người ta thấy rằng:


a. Chỉ một vài chất ô nhiễm không khí gây hại đối với sức
khoẻ con người
b. Chỉ một số chất ô nhiễm không khí gây hại đối với sức
khoẻ con người
c. Phần lớn chất ô nhiễm không khí gây hại đối với sức khoẻ
con người
d. Tất cả các chất ÔNKK đều gây hại đối với sức khoẻ con
người 39

You might also like