You are on page 1of 19

CO GIẬT Ở TRẺ EM

ĐỊNH NGHĨA
 Co giật là triệu chứng/dấu hiệu xảy ra thoáng qua do hoạt động quá
mức hoặc đồng bộ hóa bất thường của não bộ
 Trạng thái động kinh toàn thể là những cơn co giật toàn thể kéo dài
trên 30 phút phút hoặc các cơn xảy ra liên tục đến mức giữa các cơn
khi tri giác bệnh nhi chưa hồi phục thì đã xuất hiện cơn co giật khác

CẤP CỨU
HẬU QUẢ

Hạ huyết
Catecholamin áp, giảm
gây co mạch, lượng máu
Co giật tăng huyết áp lên não

Tăng tốc Tăng Ứ đọng acid


độ lượng lactic, chết tế bào,
chuyển máu lên phù não, tăng áp
hóa não lực nội sọ
NGUYÊN NHÂN

NGUYÊN NHÂN

Tổn thương não – Rối loạn chức


Động kinh
màng não năng não

Viêm não
Chấn Hạ đường Rối loạn
– màng U não Sốt cao
thương máu điện giải
não
NGUYÊN NHÂN

NGUYÊN NHÂN

Có sốt Không sốt

Nhiễm Xuất Bất


Chuyển Chấn
trùng hệ Do sốt huyết thường Tự độc
hóa thương
thần kinh não cấu trúc
TRIỆU CHỨNG
• Trợn mắt, nhìn sững
MẮT • Rung giật nhãn cầu

• Tím
MIỆNG • Sùi bọt mép, nghiến rắng

• Co giật
TƯ THẾ • Co cứng
• Động tác: co giật, co cứng, giảm trương lực cơ
• Biên độ, tần số: hầu hết là biên độ nhỏ, tần số cao
TAY CHÂN • Thường định hình, đồng bộ
• Không không chế được

TRI GIÁC • Có thể có hoặc không


ĐỘNG KINH
Nguyên nhân

 Bất thường cấu trúc não bộ


 Gen
 Bất thường kênh ion
 Mất cân xứng giữa các chất kích thích và ức chế
ĐỘNG KINH
Chẩn đoán

 ≥2 cơn co giật vô căn cách nhau > 24 giờ


 1 cơn co giật vô căn + nguy cơ xảy ra co giật trong năm tiếp
theo ≥ 60%
 1 cơn co giật vô căn + tổn thương não trên MRI/ sóng động kinh trên
EEG
 Phù hợp đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của một hội
chứng động kinh
PHÂN LOẠI
Theo ILEA 2017

PHÂN LOẠI
ĐỘNG
KINH

KHÔNG
TOÀN THỂ CỤC BỘ KHÔNG RÕ
PHÂN LOẠI

Phức tạp
Đơn giản
Vắng ý thức Khác (rối loạn ý
(còn ý thức)
thức)
CO GIẬT DO SỐT

 6-60 tháng (cao nhất 12-18 tháng)


 ≥ 38 độ C
 Không có nhiễm trùng thần kinh trung ương và rối loạn
chuyển hóa
 Không có tiền sử co giật không có sốt
CO GIẬT DO SỐT

Đơn giản Phức tạp

• Toàn thể • Kéo dài trên 15 phút


• Co cứng-co giật • Cục bộ
• Kéo dài tối đa 15 phút • Tái diễn trong vòng 24 giờ
• Tái diễn trong vòng 24 giờ
CO GIẬT DO SỐT
Yếu tố nguy cơ tái phát

Chính Phụ

• Dưới 1 tuổi • Tiền sử gia đình có co


• Sốt kéo dài dưới 24 giờ giật do sốt
• Sốt 38-39 độ C • Tiền sử gia đình có
động kinh
• Co giật do sốt phức tạp
• Nam
• Na máu thấp
CO GIẬT DO SỐT
Tiên lượng
 Đa số không ảnh hưởng đến phát triển
 Chỉ khoảng 5% tiến triển thành động kinh
 Chậm phát triển tinh thần vận động
 Co giật do sốt phức tạp
 Tiền sử gia đình có động kinh
 Sốt <1 giờ trước khi co giật
CO GIẬT DO SỐT
Điều trị
 Thuốc chống động kinh: không khuyến cáo với trẻ co giật do
số đơn giản
 Giáo dục gia đình các yếu tố nguy cơ, các xử trí khi bị co giật
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

Hạ calci máu Hạ Natri máu Hạ đường máu


• Trẻ còi xương, • Nôn nhiều, • Cồn cào, buồn
tiêu chảy kéo tiêu chảy nôn, vã mồ
dài không bù điện hôi, tim nhanh,
• Xét nghiệm giải mất ý thức
calci hạ • Xét nghiệm • Glucose máu
• Điều trị: bổ Natri máu hạ hạ
sung calci • Điều trị: Dung • Điều trị: Ăn,
dịch ưu trương truyền đường
tĩnh mạch
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Cơ nín thở
 6-18 tháng, mất dần lúc 5-6 tuổi
 Chủ yếu là làm biện pháp tâm lý, tránh kích thích

Dạng tím Dạng trắng

• Trẻ giận dữ, hờn dỗi • Trẻ sợ hãi


• Khóc rồi ngưng thở, • Khóc hoặc không
tím tái, ngất, giật cơ • Ngất, ưỡn cong, giật

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

Rối loạn giấc Cơn chóng mặt


Ngất Tic vận động
ngủ kịch phát nhẹ

• Trẻ gái, dậy thì • Giật cơ lúc • 1-4 tuổi • Động tác
• Mệt mỏi, cảm ngủ: tay, chân, • Chóng mặt, vã nhanh, định
xúc -> thiếu trước khi thiếp mồ hôi, mặt hình, thường
máu não ngủ mày nhợt nhạt, của 1 nhóm cơ
• Bất an, vã mồ • Sợ hãi ban nhãn chấn nhất định
hôi, nhìn mờ, đêm • Không hôn mê, (nháy mắt,
mất ý thức EEG bình nhếch môi...)
thoáng qua thường • Điều trị: tâm lý,
thuốc...
ĐIỀU TRỊ

 Diazepam: tác dụng nhanh, ngắn.


 Tác dụng phụ ức chế hô hấp, đặc
biệt khi phối hợp với các thuốc
chống co giật khác, khi sử dụng
nhiều lần.
 Nếu không lấy được đường
truyền có thể dùng đường trực
tràng
CHĂM SÓC, THEO DÕI

 Chăm sóc, theo dõi, không để trẻ một mình ở nơi nguy hiểm
 Xử trí đúng khi trẻ bị co giật: để trẻ ở tư thế thoải mái,
nghiêng đầu sang bên. Không giữ chặt trẻ, không cho bất cứ
thứ gì vào miệng trẻ
 Sử dụng thuốc đúng và tái khám thường xuyên
 Cân nhắc giữa lợi ích và tác dụng không mong muốn của
thuốc để quyết định điều trị

You might also like